F1

Ông Trần Huỳnh Duy Thức trong một lần gặp gỡ gia đình tại trại giam trước đây. Citizen photo

Trần Huỳnh Duy Thức “Lửa Việt Cháy Trong Tù”

Bản án 16 năm tù giam mà nhà cầm quyền áp đặt lên cuộc đời anh Thức, tưởng chừng như bẽ gãy, triệt hạ được lý tưởng, khát vọng của anh Thức vì một đất nước Việt Nam cường thịnh tự do dân chủ. Thế nhưng, càng theo thời gian năm tháng thì cái lý tưởng, khát vọng và ngọn lửa hồn Việt lại còn cháy đượm trong tâm trong trí của anh nhiều hơn bội phần.

Quốc khánh… cuối cùng?

Có lẽ, 2.9.2019 tới đây, sẽ là ngày quốc khánh cuối cùng của đất nước này, trước lộ trình sát nhập vào “mẫu quốc” vào năm 2020?

Bảng hiệu đồng yuan. Ảnh: AP

‘Sáp nhập tiền tệ’ để tiến tới ‘sáp nhập lãnh thổ’?

Phạm Chí Dũng/VOA |

Về mặt an ninh tiền tệ và chủ quyền kinh tế, ‘Nhân dân tệ hóa biên giới phía Bắc’ chính là một thất bại lớn và càng khiến người dân Việt có cơ sở để mang nỗi tuyệt vọng rằng bản Hiệp ước Thành Đô – được cho là đã được lén lút ký kết giữa các lãnh đạo VN với lãnh đạo TQ vào thập kỷ 90 của thế kỷ XX để đưa VN trở thành một tỉnh của TQ vào năm 2020 – đang được giới lãnh đạo hậu bối của VN rắp tâm thi hành bằng thủ đoạn ‘sáp nhập tiền tệ’ trước khi tiến tới ‘sáp nhập lãnh thổ’.

Một tiệm sách. Ảnh: Thanh Niên.

Sách giáo khoa và chính trị

Phản biện chương trình giáo dục – nội dung SGK, tập hợp nguồn lực để xây dựng các xã hội dân sự liên quan đến giáo dục đều cần đến đến những quyền chính trị cơ bản như quyền tự do ngôn luận, quyền lập hội, quyền biểu tình, v.v…

Khi mà cha mẹ của những đứa trẻ từ chối tham gia đóng góp vào các hoạt động quản lý quốc gia vì nó quá “chính trị”, vô hình trung, họ đã ủy quyền cho nhà nước hoàn thiện mô hình giáo dục áp đặt, chuyên chế, không đối thoại dành cho con em của mình. Không ai vô can trong một xã hội như thế cả.

Dịp 2/9: Biểu tình: không; bắt bớ, đàn áp: mạnh

Dịp kỷ niệm quốc khánh, nhà cầm quyền tăng cường triệt phá bằng nhiều biện pháp nên biểu tình không nổ ra được, nhưng việc bắt bớ, đàn áp vẫn xảy ra, đặc biệt là Sài Gòn.

Nên nhớ, học xong chúng ta có thể vứt bỏ, quên hết cách đánh vần, vì khi biết đọc rồi thì không ai cần đánh vần nữa! Ảnh: Hoàng Đình Nam/AFP/Getty Images

Dạy cách đánh vần kiểu ‘quái thai’ để làm gì?

Đảng Cộng Sản Việt Nam có lẽ không quan tâm đến chuyện dùng trẻ em làm “vật thí nghiệm.” Họ đã đem cả dân tộc Việt ra làm thí nghiệm “tiến lên chủ nghĩa xã hội” suốt 70 năm còn được. Xá gì việc đem gần một triệu trẻ em ra thử, như người ta dùng chuột bạch trong thí nghiệm y khoa!

Hết ODA, ‘nghề công chức’ mất giá

Chẵn một phần tư thế kỷ từ lúc bắt đầu ‘ăn đủ, ăn dày’ nguồn tiền ODA – viện trợ phát triển chính thức – của thế giới ‘tư bản giãy chết’, đến tháng Tám năm 2018 chính thể độc đảng ở Việt Nam đã phải gián tiếp thừa nhận hiện thực nợ công ngập đầu: ODA chỉ còn rất ít hoặc sẽ hết sạch. Những ai sẽ phải thất vọng và tuyệt vọng?

Nghịch lý ngành than ở Việt Nam: Mua đắt, bán rẻ, tàn phá môi trường

Giai đoạn 2006-2011 mỗi năm xuất đi khoảng gần 21 triệu tấn than. Thì nay, Việt Nam đã phải nhập khẩu với tốc độ đáng kinh ngạc. Thống kê của Tổng Cục Hải Quan cho hay, bảy tháng đầu năm 2018, Việt Nam chi 1,4 tỷ đô la để nhập cảng hơn 11,9 triệu tấn than, tăng 49%. Điều đặc biệt, giờ đây Việt Nam đang phải mua về với giá đắt hơn gấp nhiều lần. Tại sao?

Việt Nam xuất khẩu "người lao động" năm sau nhiều hơn năm trước và tiếp tục là một "nhiệm vụ chính trị". Ảnh: Internet

Câu hỏi đến 4 lãnh đạo cấp cao: khi nào chúng ta có thể sống tốt?

Năm 2017, ông Nguyễn Xuân Phúc đã biểu dương ngành LĐ-TB&XH vì mục tiêu xuất khẩu lao động tới 135.000 người được hoàn thành. Trong bối cảnh, những cái chết, bạc đãi, tủi nhục,… của người lao động ly hương vẫn diễn ra.

Khi xuất khẩu lao động chưa được coi là ‘quốc nhục’ thì hùng cường còn lâu mới hiện diện!

Sự khác biệt giữa hai cơ quan lập pháp nằm ở cách thức quy định tổ chức, trao quyền và phương thức hoạt động. Ảnh trái: Các Thượng nghị sĩ Hoa Kỳ đang tranh cãi trước khi thông qua chính sách tiền lương tối thiểu (Startribune). Ảnh phải: Các đại biểu Quốc Hội Việt Nam trong phiên họp liên quan đến Dự luật bầu cử Đại Biểu Quốc Hội.

Không thể có những nhà lập pháp hạng nhất nếu đối xử với họ như công dân hạng ba

Hiển nhiên, bài viết không nhằm kêu gọi áp dụng một cách mù quáng hệ thống và cấu trúc làm việc của nghị viện Hoa Kỳ bởi chúng ta chưa đạt đến mức độ minh bạch tài chính, quản lý tài chính chặt chẽ cũng như văn hóa chính trị và pháp luật cũng có nhiều khác biệt. Tuy nhiên, đây lại là cách thức tổ chức khá phổ biến trên thế giới, dù quy mô có khác nhau (Australia, Canada…).