COVID-19

Tới cuối năm nay vaccine chống COVID của công ty Moderna có thể sẵn sàng cho sử dụng rộng rãi, giới chức Mỹ và quan chức công ty loan báo ngày 27/7/2020. Ảnh: The Week

Tới cuối năm công chúng có thể có vaccine của Moderna để dùng

Tới cuối năm nay vaccine chống COVID của công ty Moderna có thể sẵn sàng cho sử dụng rộng rãi, giới chức Mỹ và quan chức công ty loan báo ngày 27/7 sau khi Moderna thông báo khởi sự thử nghiệm trên 30 ngàn người để chứng tỏ vaccine hiệu quả và an toàn trước khi được cấp phép về luật lệ.

Bệnh nhân 91 xuất viện hôm 11/7/2020. Ảnh: Báo Lao Động

Kỳ tích 91

Tất nhiên, khi bệnh nhân 91 trở thành tâm điểm của truyền thông, thì sẽ có nhiều người muốn mình cũng được dự phần. Thế là thăm hỏi dập dìu, diễn đủ thứ dưới ống kính của các nhà báo. Để phục vụ cho nhu cầu đó, người ta đã sắp đặt lễ lạt nọ kia. Và khi bệnh nhân 91 không đáp ứng, thì họ cay cú mà buông những lời lẽ hằn học với ông ta.

Bác Sĩ Maria Van Kerkhove của Tổ Chức Y Tế Thế Giới (WHO). Ảnh: Fabrice Coffrini/AFP/Getty Images

WHO: Có chứng cớ cho thấy virus COVID-19 bay lơ lửng trong không khí

Theo bản tin hãng thông tấn UPI, trong một cuộc họp báo hôm thứ Ba 7/7/2020, các chuyên gia y tế của WHO đã đáp trả lời kêu gọi qua thư ngỏ do 239 khoa học gia ký một ngày trước đó, yêu cầu cơ quan Liên Hiệp Quốc này công nhận việc COVID-19 có thể lan truyền qua không khí, và có biện pháp nhằm ngăn chặn sự truyền nhiễm qua cách này.

Làm sao giảm bớt lo lắng trong cuộc sống với corona virus

Chương trình hội thoại “Nét Đẹp Trong Đời Sống” cùng Bác Sĩ tâm lý Đông Xuyến và Tiến Sĩ Trần Diệu Chân mong đem lại niềm vui, tinh thần lạc quan, niềm hy vọng, hạnh phúc cho người xem, để rồi tất cả chúng ta cùng nhau góp phần tạo những thay đổi tích cực trong đời sống cá nhân, và trong xã hội.

Chương trình kỳ này chia sẻ những điều có thể làm để giảm bớt lo lắng, bảo vệ sức khoẻ tâm thần cho bản thân và gia đình trong cuộc sống khi mà chưa tìm ra thuốc trị hay thuốc ngừa Covid-19.

Virus corona và hồng huyết cầu. Ảnh: VOA

Bệnh COVID nặng nhẹ có thể có liên hệ tới nhóm máu

Một cuộc phân tích gen các bệnh nhân COVID-19 cho thấy nhóm máu có thể ảnh hưởng tới việc liệu người đó có bị bệnh nặng hay không.

Các nhà khoa học so sánh gen của hàng ngàn bệnh nhân tại Châu Âu phát hiện là những người thuộc nhóm máu A sẽ bị bệnh nặng hơn trong khi những người thuộc nhóm máu O bệnh nhẹ hơn.

Gói cứu trợ 62 ngàn tỷ đi về đâu?

Sau khi đại dịch Covid-19 tạm lắng, nhiều quốc gia trên thế giới đã tung ra những món tiền lớn để kích thích nền kinh tế và giúp ổn định đời sống người dân. Cùng trong mục đích đó, ngày 10 tháng Tư, 2020 chính phủ Việt Nam cũng rầm rộ quảng cáo về một gói cứu trợ 62 ngàn tỷ đồng như một biện pháp hỗ trợ người dân và doanh nghiệp sản xuất nhỏ.

Đại Học Oxford, Anh, thử nghiệm vaccine ngừa COVID-19 trên người. Ảnh: AP

Vaccine của Đại Học Oxford có tín hiệu khả quan

Một loại vaccine được theo dõi chặt chẽ do các nhà khoa học thuộc Đại Học Oxford tìm ra dường như bảo vệ được cho 6 con khỉ khỏi mắc bệnh COVID, một phát hiện đầy hứa hẹn đưa đến việc khởi sự thử nghiệm trên người vào cuối tháng trước, các nhà nghiên cứu Mỹ và Anh loan báo ngày 14/5.

COVID-19:  Cuộc chiến cho sự minh bạch

Nhiều nguyên thủ quốc gia trên thế giới đòi hỏi một điều giống nhau. Đó là sự minh bạch về nguồn gốc và dữ kiện Covid-19.

Thế giới không tin những con số, dữ kiện của Trung Quốc công bố. Cách đây vài hôm, Bắc Kinh có điều chỉnh để nâng cao số lây nhiễm và tử vong, nhưng nhiều chuyên gia về dịch tễ vẫn cho rằng những con số này còn cách xa sự thật rất nhiều.

Một điểm xét nghiệm Covid-19 tại Hà Nội. Ảnh: AFP

Việt Nam nên ‘giãn cách xã hội’ hay xét nghiệm toàn dân?

“Nếu giãn cách xã hội như chúng ta đang làm ở Việt Nam hiện nay, thì sẽ tốn kém rất nhiều cho kinh tế xã hội và gây nhiều đảo lộn cho xã hội. Thành ra chúng ta làm sao để giãn cách đầy đủ chứ đừng làm quá. Muốn làm vậy chúng ta phải đo lường sự tiến triển của dịch một cách chính xác và càng nhanh càng tốt…, do đó tôi đề nghị, nên tiêu một số tiền khá lớn để theo dõi dịch, bằng cách xét nghiệm càng nhiều càng tốt trong dân chúng…” (Ông Phạm Quang Tuấn, một nhà khoa học, chuyên gia về công nghệ hóa, từng giảng dạy tại đại học New South Wales ở Úc.)

Bác Sĩ Nguyễn Trung Nguyễn – trưởng phòng chuyên khoa về virus của Phòng Thí Nghiệm Y Tế Quốc Gia Luxembourg, ở Châu Âu – nhận định về tình hình dịch Covid-19 tại Châu Âu, Hoa Kỳ, giải thích về những nghiên cứu về thuốc trị và thuốc ngừa đang được thực hiện, tháng 4/2020.

Bác sĩ chuyên khoa virus học: Sẽ còn nhiều đợt lây nhiễm Covid-19

Dịch Covid-19 vẫn đang hoành hành trên toàn thế giới, những nỗ lực chống dịch đang được đẩy mạnh khắp mọi nơi. Việc thực hiện biện pháp cách ly mang đến kết quả khả quan ở  hầu hết các nước.

Tuy nhiên, Bác Sĩ Nguyễn Trung Nguyễn – Trưởng phòng chuyên khoa về virus của Phòng Thí Nghiệm Y Tế Quốc Gia Luxembourg, ở Châu Âu – cũng tỏ ý lo ngại về viễn cảnh những đợt lây nhiễm khó tránh khỏi sắp tới. Bởi các nước sẽ buộc phải sớm nới lỏng các biện pháp cách ly do nhu cầu và áp lực về kinh tế, chính trị, xã hội, v.v. trước khi cơn dịch được khống chế hoàn toàn.  

Thân nhân các Tù Nhân Lương Tâm Việt Nam kêu gọi trả tự do cho họ trong bối cảnh dịch bệnh Covid-19 lây nhiễm có thể gây nguy hại đến tính mạng của các tù nhân nầy. Ảnh: Facebook

Giữa cơn đại dịch: Thân nhân Tù Nhân Lương Tâm kêu gọi trả tự do cho họ

Chúng tôi có thể khẳng định rằng các tù nhân lương tâm Việt Nam là những người ôn hòa chỉ mong muốn xây dựng một xã hội công bằng, tốt đẹp hơn. Khi được trả về với gia đình, các người thân của chúng tôi chắc chắn không là mối nguy hiểm cho bất cứ ai, mà ngược lại, còn đóng góp nhiều mặt hữu ích cho xã hội. (trích Lời Kêu Gọi)