COVID-19

Cuộc bầu cử Quốc Hội khóa XV của Đảng CSVN là phi dân chủ

Chúng tôi phản đối việc chính quyền, lực lượng công an gây sức ép, đe doạ, cưỡng bách người dân đi bỏ phiếu bầu cử Quốc hội vì việc đi bầu là quyền hiến định của công dân tử 18 tuổi trở lên. Không có các quy định xử phạt trong bộ luật hình sự cũng như luật xử phạt vi phạm hành chính khi công dân từ bỏ quyền bầu cử.

Covid-19: Modi & Phúc, không thể không lo!

Không rõ ông Thủ Tướng Modi của Ấn Độ đã nói hay làm việc gì để bị trách là ngạo mạn, nhưng người Việt thì chắc ai cũng nhớ câu phát ngôn của ông Thủ Tướng Nguyễn Xuân Phúc của Cộng Sản Việt Nam, giữa mùa đại dịch Covid-19, là “Nếu cột điện ở Mỹ mà biết đi thì nó cũng vềViệt Nam.”

Trông người lại nghĩ đến ta, chắc chỉ có người điên mới không thấy lo!

Nhân viên y tế chuẩn bị lấy mẫu xét nghiệm Covid-19 cho người dân sinh sống xung quanh đường Phạm Đăng Giảng, khu phố 2, phường Bình Hưng Hòa, quận Bình Tân, Sàigòn - nơi bệnh nhân 2910 từng tạm trú. Ảnh chụp báo Tuổi Trẻ 3/5/2021

Vỡ mật vì “chuyên gia”

Lỗ hổng biên giới nằm ở “lậu.” Vượt lậu qua biên giới là một thách thức vô cùng khó chống đỡ. Nhất là trong thời kỳ nhận hối lộ trở thành “chuẩn mực” đời sống. Chỉ có biện pháp thời chiến mới hạn chế nguy hiểm đến mức tối thiểu.

Nhưng còn lỗ hổng biên giới khác không kém phần nguy hiểm là ở “chuyên gia” (Trung Quốc). Những thân hình khoác áo “chuyên gia” đang mang các biến thể Covid -19 đến Việt Nam.

Ben Embarek, trưởng phái đoàn của tổ chức WHO, trong buổi họp báo công bố kết quả điều tra về nguồn gốc virus Corona tổ chức hôm 9/2/2021 tại Vũ Hán. Ảnh: SCMP

Chuyên gia WHO sập bẫy Bắc Kinh

Ngày 9 tháng Hai, sau gần một tháng điều tra nguồn gốc dịch bệnh Covid-19, phái đoàn WHO đã họp báo tại thành phố Vũ Hán công bố kết quả.

Kết quả công bố giống như một lời biện hộ mạnh mẽ đối với nước chủ nhà. Nó cho thấy phái đoàn chuyên gia của WHO không cho thấy sự minh bạch cần có hay sự độc lập của các nhà khoa học, mà chỉ tô đậm thêm điều có thể gọi là phái đoàn WHO sập bẫy Bắc Kinh. Chính vì thế mà Hoa Kỳ và Anh là hai nước đầu tiên lên tiếng không công nhận kết quả điều tra vì thiếu sự minh bạch quá rõ ràng.

Trụ sở Tổ chức Y Tế Thế Giới WHO ở Geneva, Thụy Sĩ. Ảnh: Fabrice Coffrini /AFP

WHO và Covid-19

Dịch bệnh Covid-19 đã diễn ra đã một năm trước tại Vũ Hán, mà nay WHO mới có thể đến gọi là mở cuộc điều tra thì phái đoàn WHO chỉ làm một chuyện quá muộn màng. Vũ Hán là nơi mà Trung Quốc kiểm soát dân chúng chặt chẽ và đã tẩu tán hầu hết vết tích thì WHO làm sao tìm ra bằng chứng.

Cho nên kết quả điều tra của WHO chỉ là chuyện mà thiên hạ gọi là “cưỡi ngựa xem hoa.” Nhưng câu chuyện không dừng lại ở đây, vì nó không thể đánh lừa dư luận bằng những lời kết luận mơ hồ…

Nhìn lại Covid-19: Tác hại và những bài học

Thảm họa Covid-19 đã cho thấy xã hội văn minh loài người hiện nay vẫn còn rất nhiều những thiếu sót cần điều chỉnh để ngăn ngừa và đối phó hữu hiệu với những vấn nạn mà đôi khi do chính con người tạo ra và phát tác.

Bộ Trưởng Y Tế Anh Matt Hancock, sau khi thông báo cấp phép cho vắc-xin ngừa Covid-19 của Pfizer-BioNTech, ngày 2/12/2020, Luân Đôn, Anh Quốc. Ảnh: AP/ Kirsty Wigglesworth

Anh là nước đầu tiên cấp phép vắc-xin ngừa Covid-19

Một năm sau khi virus corona xuất hiện tại Vũ Hán, Trung Quốc, Anh Quốc là nước đầu tiên cấp phép cho vắc-xin ngừa Covid-19 của tập đoàn Pfizer và BioNTech. Quyết định được Cơ Quan Dược Phẩm Anh đưa ra ngày 2/12/2020 và vắc-xin sẽ có trên khắp lãnh thổ “ngay từ tuần tới.”

Công ty bào chế dược phẩm Moderna (Mỹ) dự kiến ​​sẽ có đủ dữ liệu an toàn cần thiết để được Hoa Kỳ cấp phép trong khoảng tuần tới. Ảnh: Reuters

Vaccine Moderna thành công, thêm hy vọng chặn COVID-19 cho thế giới

Một ưu điểm chính của vaccine Moderna là không cần bảo quản siêu lạnh như của Pfizer [-70C], giúp cho việc phân phối dễ dàng hơn.

Moderna hy vọng vaccine sẽ ổn định ở nhiệt độ của tủ lạnh thông thường từ 2 đến 8 độ C (36 đến 48°F) trong 30 ngày và có thể được bảo quản đến 6 tháng ở -20C.

Các ống chích đặt trước biểu tượng của BioNTech và Pfizer, chụp ngày 10/11/2020. Ảnh: Reuters

Tìm hiểu về tính hiệu nghiệm của vaccine chống Covid

Tỷ lệ hiệu nghiệm được tính ra sao? Trong trường hợp của Pfizer và BioNTech, họ chờ cho đến khi 94 tình nguyện viên trong cuộc thử nghiệm lâm sàng giai đoạn cuối gồm hơn 43.500 người (phân nửa nhận vaccine, phân nửa nhận giả dược) thử nghiệm dương tính sau khi phát triển các triệu chứng.

Để gọi là trên 90% hiệu nghiệm, chưa tới 8 người trong số những ai xét nghiệm dương tính đã được tiêm vaccine, những người còn lại được tiêm giả dược.

Vắc-xin ngừa Covid-19, liều thuốc chủng mang lại hy vọng trở lại cuộc sống bình thường trên toàn cầu. Ảnh: Dado Ruvis/Reuters

Covid-19: Từ vắc-xin đến tiêm chủng, thách thức lớn cho khâu hậu cần

Thông báo vắc-xin phòng Covid-19 của hãng dược Mỹ Pfizer và BioNTech của Đức có công hiệu 90% là một tin vui lớn giữa lúc cả thế giới đang chìm trong đại dịch. Nhưng từ nay đến khi liều thuốc hy vọng này được chính thức đưa vào tiêm chủng đại trà cho mọi người vẫn còn cả một tiến trình dài, với nhiều thách thức lớn.

Một trong những vấn đề lớn đặt ra cho vắc-xin của Pfizer và BioNTech sẽ là về hậu cần.

Một người tình nguyện nhận mũi tiêm thử nghiệm lâm sàng một loại vắc-xin có nhiều triển vọng thành công, hôm 16/3/2020. Ảnh: AP

Vaccine của Oxford tạo đáp ứng miễn nhiễm nơi người trẻ lẫn người già

Một vaccine thành công sẽ làm thay đổi cục diện cuộc chiến chống lại virus corona chủng mới vốn đã giết chết hơn 1,15 triệu người, làm đóng cửa một loạt nền kinh tế toàn cầu và đảo ngược cuộc sống của hàng tỉ người.

Vaccine của Oxford/AstraZeneca [Anh & Thụy Điển] hy vọng sẽ là một trong những vaccine đầu tiên có thể được các nhà ban hành qui định chấp thuận, cùng với các ứng viên của Pfizer [Mỹ] và BioNTech [Đức], trong lúc thế giới nỗ lực tìm lối thoát khỏi đại dịch COVID-19.