George Floyd

George Floyd và Lê Đình Kình: Hai cái chết, ngàn thái độ. Đồ họa: Luật Khoa

George Floyd và Lê Đình Kình: Hai cái chết, ngàn thái độ

Cái chết của người đàn ông Mỹ gốc Phi có tên George Floyd tiếp tục làm chấn động thế giới. Bị cảnh sát Hoa Kỳ đè ngạt thở trong gần tám phút liền, sự kiện George Floyd là giọt nước tràn ly đối với những bất công có hệ thống liên quan đến sắc tộc và màu da bên trong nền dân chủ Hoa Kỳ, và rộng hơn là ở các quốc gia dân chủ cấp tiến phương Tây.

Thượng Nghị Sĩ Cộng Hòa Mitt Romney (ngoài cùng, bên phải) tham dự cuộc biểu tình của phong trào "Black Lives Matter" ở Washington DC hôm 7/6/2020 nhằm phản đối nạn kỳ thị màu da và vấn nạn bạo hành của cảnh sát. Ảnh: Michelle Boorstein / The Washington Post via AP

Người Mỹ da đen và chúng ta – Phần 1

Trong cộng đồng người Việt, đặc biệt cộng đồng Mỹ gốc Việt… có sự chia đôi khá ngang ngửa và một cuộc tranh luận gay gắt giữa 2 phía ủng hộ và phản đối phong trào Black Lives Matter. Và giữa sức nóng của các cuộc tranh luận, nhiều từ ngữ phỉ báng “tụi đen” đã vượt cả mức kỳ thị và lên đến độ hằn thù. Giới quan sát xã hội học bản xứ cau mày thắc mắc, không hiểu tại sao.

Tướng Mark Milley, Tổng Tham Mưu Trưởng Quân Đội Hoa Kỳ nói, quân đội không can dự vào chính trị trong diễn văn chào mừng tại một buổi lễ mãn khóa tại Đại Học Quốc Phòng ở Washington DC, 11/6/2020.

Tổng Tham Mưu Trưởng Quân Đội Hoa Kỳ Mark Milley xác định quân đội không can dự vào chính trị

“Chúng ta, những người mặc quân phục, đến từ nhân dân của chúng ta, chúng ta phải tôn trọng nguyên tắc một quân đội phi chính trị đã ăn sâu trong cốt lõi của quốc gia chúng ta.” 

Đây là lần đầu tiên Đại Tướng Mark Milley, Tổng Tham Trưởng Quân Đội Hoa Kỳ, công khai lên tiếng về sự việc này để xác định quân đội không can dự vào chính trị.

Cảnh sát Hoa Kỳ bày tỏ đoàn kết với người biểu tình “Black Lives Matter”

Trung Tá Vệ Binh Quốc gia Sam Andrews nói với người biểu tình rằng: “nhiệm vụ của chúng tôi là bảo vệ quyền hiện định của các bạn là tự do tụ tập biển tình ôn hoà và bày tỏ quan điểm.”

Các cuộc biểu tình tại Hoa Kỳ cũng như ở nhiều nơi trên thế giới để phản đối kỳ thị sắc tộc và đòi công lý cho George Floyd vẫn tiếp diễn, nhưng hầu như không còn bạo động.

Nhạc sĩ Trúc Hồ kêu gọi mọi người không kỳ thị, phân biệt đối xử vì màu da, chủng tộc, tháng 6/2020.

Những người Mỹ da đen ảnh hưởng đến tôi!

… Còn nhiều, nhiều nữa những người Mỹ da đen mà tôi ngưỡng mộ, nhưng trong phạm vi một Stt ngắn này không nhắc hết được.

Với tôi, thế gian này chỉ có hai loại người: tốt và không tốt. Da đen, da trắng, da đỏ, da vàng… đều như nhau, có người tốt và không tốt.

Nhà cầm quyền Trung Cộng điều động quân đội với xe tăng đến nghiền nát cuộc biểu tình của dân chúng tại quảng trường Thiên An môn, Bắc Kinh, tháng 6, 1989. Ảnh: FB Luân Lê

Hai chế độ hai hành xử

Và tại Mỹ, cũng trong ngày 4/6, trong một cuộc biểu tình quy mô lớn trên toàn liên bang, có bạo động đập phá và cướp bóc tài sản và có cả người dân lẫn cảnh sát thiệt mạng. Quân đội đã được điều động tới, nhưng họ đã quỳ gối để xin lỗi người dân và rút đi để người dân tiếp tục biểu tình – quân đội phụng sự cho việc bảo vệ tổ quốc và nhân dân, chỉ tuân theo công lý dựa trên nền tảng luật pháp mà không bị chi phối bởi tính mệnh lệnh độc đoán của bất cứ cá nhân hay thiết chế quyền lực nào.

Terrence Floyd ngồi im lặng ngay tại địa điểm người anh là ông, George Floyd, bị cảnh sát quì gối lên cổ và chết sau đó. Ảnh: AP

Khám nghiệm pháp y độc lập

Đối chiếu với hoạt động điều tra của các quốc gia khác qua vụ án ông George Floyd đang làm sôi sục chính trường Hoa Kỳ. Ông ấy, một người Mỹ da màu đã tử vong vì sự lạm dụng bạo lực của nhân viên công lực, thì ở họ, đã chấp nhận một giải pháp minh bạch điều tra. Đó là, song song với việc khám nghiệm tử thi pháp y được thực hiện bởi cơ quan điều tra, thì tử thi ông George Floyd một lần nữa được khám nghiệm pháp y bởi các bác sĩ độc lập do chính gia đình nạn nhân trưng cầu.

Cảnh sát viên Tou Thao. Ảnh: VOA (trích xuất từ video trên twitter)

Người gốc Á đứng nhìn ông George Floyd hấp hối là ai?

Vụ việc vừa xảy ra cũng cho thấy một điều hiển nhiên là không phải cứ là người thực thi pháp luật là đã hiểu biết pháp luật và tuân thủ pháp luật. Nó có lẽ cũng khiến không ít người hiểu thêm rằng không phải cứ trực tiếp gây ra tội ác mới là có tội mà ngay cả sự câm lặng trước cái ác và bất công cũng góp phần gây ra tội ác và chết chóc.