Liên Hiệp quốc

Kết quả biểu quyết thông qua Nghị quyết của Đại hội đồng Liên Hiệp Quốc yêu cầu Nga rút quân khỏi Ukraine hôm 23/2/2023: 141 phiếu thuận, 7 phiếu chống, và 32 nước bỏ phiếu trắng trong đó có Việt Nam. Ảnh: FB Le Nguyen Duy Hau

Việt Nam lại một lần nữa bỏ phiếu trắng đối với Nghị quyết của Đại Hội Đồng Liên Hiệp Quốc yêu cầu Nga rút quân khỏi Ukraine

Việt Nam trong một năm qua đã bị đặt vào một thế khó, và ứng xử của Việt Nam đối với năm bản nghị quyết của Đại Hội Đồng Liên Hiệp Quốc liên quan đến cuộc chiến tranh của Putin chống lại Ukraine có thể giúp Việt Nam “tai qua nạn khỏi” lúc này, nhưng những hệ lụy của nó về sau thì có thể rất lớn.

Rõ ràng, bằng cách bỏ 4 phiếu trắng và 1 phiếu chống, Việt Nam đã luôn chọn đứng về phe thiểu số trong cộng đồng quốc tế khi nói về cuộc chiến ở Ukraine.

Bảng kết quả bỏ phiếu trong phiên họp đặc biệt của Đại Hội Đồng LHQ ngày 24/3/2022 về cuộc chiến xâm lược của Nga vào Ukraine, tại trụ sở LHQ ở thành phố New York, tiểu bang New York, Hoa Kỳ. Việt Nam một lần nữa bỏ phiếu trắng. Ảnh: Reuters/ Brendan McDermid

Việt Nam bỏ phiếu trắng cho Nghị Quyết LHQ lên án Nga gây thảm hoạ nhân đạo ở Ukraine

Gần 3/4 Đại Hội Đồng Liên Hiệp Quốc hôm thứ Năm 24/3 yêu cầu bảo vệ thường dân ở Ukraine và cho phép cứu trợ tiếp cận, đồng thời lên án Nga đã gây ra một tình huống nhân đạo “thảm khốc” khi Moscow xâm lược nước láng giềng Ukraine bắt đầu cách nay một tháng.

Việt Nam lại một lần nữa bỏ phiếu trắng, cùng với Trung Quốc.

Ông Nguyễn Văn Nghiêm tại toà án tỉnh Hoà Bình hôm 23/6/2020. Ông bị tuyên án 6 năm tù giam với cáo buộc "Làm, tàng trữ, phát tán hoặc tuyên truyền thông tin, tài liệu, vật phẩm nhằm chống Nhà nước CHXHCN Việt Nam.” Ảnh: CAND

Liên Hiệp Quốc yêu cầu Việt Nam cung cấp thông tin về các vụ bắt giữ và kết án tuỳ tiện

Các báo cáo viên đặc biệt của LHQ yêu cầu phía chính phủ Việt Nam cung cấp và làm rõ các thông tin liên quan đến các cáo buộc đối với những người được nêu tên trong thư; cơ sở pháp lý của việc bắt giữ và kết án, giải thích cơ sở này dựa trên nghĩa vụ được quy định tại Công Ước của LHQ về các Quyền Dân Sự và Chính Trị; giải thích tại sao những người bị bắt giữ không được tiếp xúc với gia đình và luật sư.

Trung Cộng, Nga và Cuba là những quốc gia không chỉ độc tài, gian ác mà còn là các quốc gia nổi tiếng chà đạp quyền con người, vừa được bầu vào Hội Đồng Nhân Quyền LHQ hôm 13/10/2020. Ảnh: Internet

Bầu kẻ chuyên đốt nhà vào ban chữa lửa

Đại Hội Đồng Liên Hiệp Quốc đã bầu bổ túc một số nước vào Hội Đồng Nhân Quyền. Trong số những nước được bầu có Trung Cộng, Nga và Cuba là những quốc gia không chỉ độc tài, gian ác mà còn là quốc gia nổi tiếng chà đạp quyền con người.

Vậy quyền con người trên thế giới sẽ được bảo vệ ra sao?

Đây không chỉ là câu hỏi dành cho những nhà lãnh đạo thế giới mà còn cho chính mỗi công dân của Liên Hiệp Quốc, chúng ta muốn gì và phải làm gì trước nguy cơ nhân quyền căn bản bị các thế lực chính trị đen tối chôn vùi.

StandUp4HumanRights - Đứng Lên Vì Nhân Quyền. Ảnh: Give Me 5!

70 năm Tuyên Ngôn Quốc Tế Nhân Quyền ra đời

Cho tới ngày hôm nay, năm 2018, Tuyên Ngôn Quốc Tế Nhân Quyền được 70 tuổi, đã được dịch ra hơn 375 thứ tiếng và phổ biến rộng rãi trên toàn thế giới, và trừ ra một số quốc gia theo chính thể độc tài, được thế giới coi là khuôn mẫu nhân quyền để toàn nhân loại hướng tới.

Hội Nghị Thế Giới các Nhà Bảo Vệ Nhân Quyền tổ chức tại Paris, Pháp Quốc 29-31/10/2018

Hội Nghị Thế Giới các Nhà Bảo Vệ Nhân Quyền 2018

Hội Nghị Thế Giới các Nhà Bảo Vệ Nhân Quyền 2018 với chủ đề “Những Tiếng Nói Toàn Cầu về Phản Kháng và Thay Đổi” đã diễn ra vào ba ngày 29-31 tháng 10, 2018 tại Paris nhân dịp kỷ niệm 70 năm Tuyên ngôn Quốc tế Nhân Quyền.