Nguyễn Phú Trọng

Hàng hàng lớp lớp thanh niên nam nữ được "xuất khẩu" sang các thị trường lao động nước ngoài đổi lấy đô la, giải quyết tình trạng thiếu công ăn việc làm, thực hiện chính sách “xuất khẩu lao động là nhiệm vụ chính trị của địa phương!” Ảnh: Báo Kinh Tế và Dự Báo

Nhờ xuất khẩu lao động

Đối với những sinh viên học xong đại học, khi ra trường lại tính con đường đi lao động nước ngoài còn cho thấy là nền kinh tế trong nước rõ ràng là yếu kém, không đủ công việc cung ứng cho nhu cầu của một bộ phận thanh niên đã được đào tạo. Nhà nước cộng sản có tính đến sự đầu tư lớn lao của gia đình và xã hội sau 11 năm rèn luyện, học tập từ trung học đến đại học để cung ứng nhân lực cho tư bản nước ngoài?

Công nhân một công ty may mặc. Ảnh: Internet

Bong bóng kinh tế nổ tung: Từ thiên đường tới địa ngục bao xa? (Phần II)

Khủng hoảng xã hội và thảm họa nhân đạo sẽ tàn phá và tiêu hủy những động lực kinh tế và cuối cùng là hệ thống sụp đổ. Nhưng điều tệ hại hơn cả là chưa có một giải pháp nào khả dĩ thay thế. Và khoảng cách từ “thiên đường” của những người cộng sản tới địa ngục trần gian của hơn 90 triệu người dân Việt Nam chỉ như một cái chớp mắt.

Quốc Hội CSVN. Ảnh: Internet

Khe cửa hẹp cho ứng cử viên trẻ, ngoài đảng

Việt Nam là một trong những nước có tỷ lệ cử tri đi bầu vô cùng cao, gần như lúc nào cũng trên 90%, nhưng thực tế, bao nhiêu người thực sự đã đi bầu? Hay là phải chăng họ đã có người nhà bầu thay? Tình trạng bầu thay, bầu hộ ở Việt Nam đã hiện hữu từ những năm 1990. Khi đó, nhà quan sát người Singapore, David Wee Hock Koh, đã chính mắt mình chứng kiến tình trạng “một cử tri cầm 8 lá phiếu trong tay.”

TBT đảng CSVN Nguyễn Phú Trọng với câu nói, "... đến hết thế kỷ nầy không biết đã có chủ nghĩa hoàn thiện ở Việt Nam hay chưa," ngày 24/10/2013. Ảnh: Việt Nam Thời Báo

Nguyễn Phú Trọng và con đường tiến lên xã hội chủ nghĩa

Mới đây, ông Nguyễn Phú Trọng, Tổng Bí Thư đảng CSVN và cũng là một nhà lý thuyết về “chủ nghĩa xã hội,” đã có một bài viết khá dài, hơn 8 ngàn chữ có tựa đề “Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về chủ nghĩa xã hội và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam.”  Bài viết đã được các báo lề đảng “đồng loạt” loan tải, nhân dịp kỷ niệm 131 năm ngày sinh của ông Hồ.

Đại dịch COVID-19 khiến toàn cầu bị thiệt hại kinh tế-xã hội nặng nề, số người tử vong cao, nhưng đến giờ này người ta vẫn chưa biết thực sự nguồn gốc của virus Corona. Trong hình, khách du lịch chụp hình trên Đại Lộ Danh Vọng Hollywood ở Los Angeles, California, hôm 3 Tháng Năm. Ảnh: AP /Jae C. Hong

Lại nóng chuyện nguồn gốc virus Covid-19

Có một vấn đề nhức nhối về đại dịch này vẫn chưa có câu trả lời chính xác: Con virus Corona, được đặt tên là SARS-CoV-2, từ đâu ra mà tác oai tác quái như vậy. Trả lời câu hỏi này không chỉ là điều kiện căn bản để kiểm soát đại dịch, khôi phục cuộc sống bình thường mà còn có ý nghĩa quyết định cho việc chuẩn bị, đề phòng và ngăn chặn một đại dịch tương tự trong tương lai.

Ông Nguyễn Phú Trọng phát biểu tại buổi tiếp xúc cử tri hôm 8/5/2021 nơi ông ta ra "ứng cử" đại biểu quốc hội khóa 16, đơn vị bầu cử số 1, Hà Nội. Ảnh chụp báo Thanh Niên

Thấy gì trong lời thanh minh của Nguyễn Phú Trọng?*

Chuyện thời thanh niên ông Trọng trốn đi bộ đội, rồi chuyện ông tham quyền cố vị tràn ngập trên báo lề trái, chắc chắn ông đã đọc và ông cảm thấy nhột. Với cách thanh minh bằng câu chuyện kể về tiểu sử bản thân cho thấy ông Trọng có dụng ý phản bác lại “luận điệu xuyên tạc của bọn phản động.” Người Cộng Sản thì muôn đời vẫn vậy, vẫn dùng dối trá để che đậy cái xấu xa.

Trương Hòa Bình trụ lại ghế phó thủ tướng thường trực trong chính phủ Phạm Minh Chinh sau đại hội 13 của đảng CSVN. Ảnh: Báo Giao Thông

Sau “liêm chính, kiến tạo”… là cái gì? (Phần 2)

Ông Trương Hòa Bình đã nhanh chóng học tập “tấm gương Nguyễn Phú Trọng” khi quyết giữ chặt chiếc ghế “phó thủ tướng thường trực” mặc dù đã hết tuổi và trượt cả Bộ Chính Trị khóa mới. Nhiều người cho rằng đây là một diễn biến bất ngờ ở phút thứ 90. Tuy vậy, việc “cố đấm ăn xôi này” của ông Bình không quá khó hiểu. Cái thế của ông Bình trót leo lên đầu cọp rồi, giờ rớt xuống thì thảm lắm. Cái gương Đinh La Thăng sờ sờ ra đó. Việc ông Bình tiếp tục ở lại cái ghế phó thủ tướng thường trực chắc chắn gây khó dễ cho việc bố trí công việc của chính phủ mới.

Nguyễn Phú Trọng tiếp tục ngồi ghế tổng bí thư đảng CSVN nhiệm kỳ thứ 3. Ảnh: RFA

Vở kịch đại hội XIII nhiều tập đã kết thúc

Tính đến nay, vở kịch sắp xếp nhân sự cho 5 năm tới (2021-2026) của đảng CSVN chính thức chấm dứt vào đầu tháng Tư, 2021. Đây có thể coi như một vở kịch nhiều tập mà từ tập đầu đến tập cuối đều nằm dưới bàn tay phù thủy: Tổng Bí Thư kiêm Chủ Tịch Nước Nguyễn Phú Trọng.

Vở kịch nhiều tập đã kết thúc nhưng vẫn còn để lại nhiều tiếng cười chua chát và những lời dè bỉu về thái độ “hiên ngang” của tổng bí thư 3 nhiệm kỳ Nguyễn Phú Trọng.

Ông Phạm Minh Chính, Ủy viên Bộ Chính Trị, Trưởng Ban Tổ Chức Trung Ương đảng CSVN tại phiên họp trù bị đại hội XIII, 25/01/2021. Ảnh: Môi Trường và Đô Thị

Những cao vọng từ một tân thủ tướng đa mưu

Dư luận trong và ngoài Việt Nam đều ghi nhận, trong Ban Bí Thư đảng CSVN, trừ ông Trọng ra, không ai kết nối với Trung Quốc tốt bằng ông Chính. Đáng ngạc nhiên hơn, Phạm Minh Chính lại có thể từ Ban Bí Thư nhảy ngang qua chính phủ, đánh bại 2 ứng viên nặng ký là Trương Hòa Bình và Vương Đình Huệ. Nhảy trái tuyến mà đánh bại 2 kẻ đi đúng tuyến thì ắt phải ủ mưu và được trợ lực rất lớn

“Sân sau” Mường Thanh của Tổng Trọng bị động

Đúng vào thời điểm chuyển giao quyền lực, xuất hiện diễn biến liên quan đến “sân sau” của Tổng Bí Thư Nguyễn Phú Trọng: Chủ Tịch Tập đoàn Mường Thanh Lê Thanh Thản bị đề nghị truy tố tội lừa dối khách hàng. Cơ quan điều tra công an TP Hà Nội vừa kết thúc điều tra vụ án “lừa dối khách hàng, thiếu trách nhiệm gây hậu quả nghiêm trọng” xảy ra tại dự án CT6 Kiến Hưng, phường Kiến Hưng, quận Hà Đông.

Bên Ngoài và Bên Trong

Câu nói của họ Tập nhắn nhủ ông Trọng “phải chống lại sự xúi giục của các thế lực bên ngoài” là một “mệnh lệnh” từ đàn anh rằng Hà Nội không được tham gia vào Bộ Tứ mà cụ thể là không hợp tác với Hoa Kỳ. Điều này cho thấy là Bắc Kinh rất quan ngại sự đối đầu ngày một gia tăng với Hoa Kỳ, nhưng cũng đồng thời cảnh giác việc Hà Nội có thể ngã vào vòng tay của “thế lực bên ngoài” để chống lại Bắc Kinh, khi mà tình hình Biển Đông ngày càng nóng lên với sự nhập cuộc thêm của Anh, Pháp và Đức.