Nguyễn Thị Kim Ngân

Cuộc bầu cử Quốc Hội (dân biểu Hạ Viện) Miền Nam Việt Nam 50 năm trước, năm 1971. Ảnh chụp video VOA Tiếng Việt

50 năm trước, một kỳ bầu cử quốc hội sôi động ở miền Nam Việt Nam

Hơn 1.200 ứng cử viên tham gia tranh cử [dân biểu Hạ Viện] và thuộc mọi quan điểm chính trị. Tất cả họ đều tìm cách thuyết phục cử tri bỏ phiếu cho mình bằng chiến dịch vận động ráo riết trong các đơn vị bầu cử khắp các tỉnh thành.

VOA nhìn lại cuộc bầu cử Hạ Nghị Viện của Việt Nam Cộng Hòa năm 1971.

Chủ Tịch Quốc Hội Nguyễn Thị Kim Ngân (trái) bắt tay Tổng Thống Hàn Quốc Moon Jae-in.

Ai có quyền ‘đi nhờ’ chuyên cơ nguyên thủ?

Công luận Việt Nam ngày 25 tháng Chín càng “dậy sóng” dữ dội hơn sau khi Tổng Thư Ký Quốc Hội Nguyễn Hạnh Phúc trả lời báo chí rằng 9 người bỏ trốn ở lại Hàn Quốc trong chuyến công tác của Chủ Tịch Quốc Hội Nguyễn Thị Kim Ngân là “đi nhờ”. “9 người này không thuộc thành phần đoàn công tác của Quốc hội Việt Nam mà thuộc đoàn của Diễn Đàn đề nghị đi nhờ chuyên cơ sang kia”, báo Thanh Niên dẫn lời Tổng Thư Ký Quốc Hội trả lời báo giới ngày 25 tháng Chín.

Cố Tổng Thống Mỹ Kennedy (trái) và CHủ Tịch Quốc Hội CHXHCNVN Nguyễn Thị Kim Ngân. Ảnh chụp FB Nguyen Ngoc Chu

Sao hỏi người mà không hỏi mình?

Ra luật mà đọc xong biết phải làm gì cho Tổ quốc thì thật là thần diệu! Nói cho “tự mừng”, nếu có khả năng ra luật như vậy thì nên ra nhiều luật nữa để “Trung Quốc đọc, nghiên cứu” thì Trung Quốc thấy không xâm phạm được biển đảo Việt Nam! Ngồi ở ngôi cao gánh vác vận mệnh quốc gia, lại không chịu tự hỏi mình “Đã làm gì cho Đất nước”? mà quay sang hỏi thứ dân “Đã làm gì cho Đất nước”? Đó là chuyện ngược đời chỉ có ở thời vận nước gãy khúc. Nó báo hiệu một sự đổi ngôi tất yếu phải đến.

Quốc Hội, cơ quan được cho là "cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất nước CHXHCNVN", (điều 69, Hiến Pháp). Ảnh: Mạng Pháp Luật

Vấn nạn “nhạt chính trị” nơi nghị trường Quốc Hội

Ủy Ban Thường Vụ Quốc Hội CSVN đã đánh giá kỳ họp thứ 7 của Quốc Hội bế mạc giữa tháng 6 vừa qua. Tại đây, bà Nguyễn Thị Kim Ngân, Chủ Tịch Quốc Hội than vãn về tình trạng vắng mặt ngày càng nhiều của các vị đại biểu Quốc Hội. Theo bà Ngân thì trong kỳ họp Quốc Hội vừa qua, “mỗi ngày vắng không dưới 30 đại biểu, có ngày vắng 100 người. Khi họp ở đoàn đại biểu Quốc Hội, có đoàn vắng đến 50%, có 7 đại biểu thì vắng 4, 5 người thì vắng 3.”

Bà Nguyễn Thị Kim Ngân, Chủ TỊch Quốc Hội CHXHCNVN viếng thăm Trung Quốc từ ngày 8 tháng Bảy, tức 5 ngày sau khi tàu Haiyang Dizhi 8 của nước nầy được cho là bắt đầu khảo sát địa chất trong khu vực Bãi Tư Chính của Việt Nam. Ảnh: VNA

Tương lai chính trị của Nguyễn Thị Kim Ngân sau chuyến thăm Trung Quốc

Trong chương trình Câu Chuyện Trong Tuần kỳ nầy, Luật Sư Nguyễn Văn Đài nhận định về các sự kiện nổi bật đang thu hút sự chú ý của dư luận trong và ngoài nước: 1) Vụ Cảnh Sát Biển Việt Nam đối đầu với Hải Cảnh của Trung Quốc tại khu vực Bãi Tư Chính trong vùng đặc quyền kinh tế của Việt Nam ở Biển Đông; 2)Tương lai chính trị của Nguyễn Thị Kim Ngân sau chuyến thăm TQ; và 3) Câu chuyện cái LU.

Chủ Tịch Quốc Hội CSVN Nguyễn Thị Kim Ngân tại sân bay Lộc Khẩu, thành phố Nam Kinh, tỉnh Giang Tô, Trung Quốc hôm 8 tháng Bảy, 2019 bắt đầu chuyến viếng thăm nước nầy 4 ngày. Ảnh: quochoi.vn

“Người đàn bà đẹp” Nguyễn Thị Kim Ngân

Bà Kim Ngân xuất hiện trên truyền thông lặng lẽ hơn sau những vụ “lỡ lời” mà mạng xã hội công kích. Thế mà cũng không thoát được cặp mắt “cú diều” khi bị phanh phui những bộ áo dài đắt giá. Có gì là lạ? Mà một cái áo dài của bà khổ nỗi cũng chỉ bằng chai rượu của các quan cấp tỉnh, cấp tập đoàn uống mỗi ngày. Làm sao mà chúng nó cũng chui rúc vào váy của bà xem bao nhiêu tiền một mét vải?

Bà Chủ Tịch Quốc Hội Nguyễn Thị Kim Ngân được cho là có hơn 300 bộ áo dài đắt tiền do nhà thiết kế nổi tiếng thiết kế. Ảnh: Internet

Câu chuyện 300 bộ áo dài của bà Kim Ngân!

Từ câu chuyện bà Kim Ngân có 300 chiếc áo dài, làm người ta liên tưởng đến chuyện quan chức ở nhà biệt thự to, đi xe sang, đeo đồng hồ đắt tiền, cho con cái đi học nước ngoài, mua nhà ở Mỹ… đặt người dân trước những nghi vấn về nguồn gốc tài sản mà quan chức đó thủ đắc.

Chủ Tịch Quốc Hội CSVN Nguyễn Thị Kim Ngân trong một cuộc trả lời phỏng vấn. Ảnh: Internet

Quan chức Việt sống xa hoa bằng tiền của ai?

Những cảnh đời khốn khổ vẫn xuất hiện trên truyền thông; trong khi đó những vị lãnh đạo khai có gốc gác là thành phần nông dân, công nhân bị áp bức, bóc lột bởi phong kiến, thực dân, tư bản nay sống không khác gì những thành phần mà chính họ lên án. Những người quan tâm trước thực trạng vừa nêu nhắc lại câu nói của Karl Marx, ông tổ cộng sản, rằng ‘Chỉ có loài thú mới quay lưng với nỗi khổ đau của đồng loại để làm đẹp bộ da (lông) của mình!’

Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Kim với câu tuyên bố gây đàm tiếu không ít trong dư luận.

Khi sự nhảm nhí soán ngôi tử tế

Điều đáng sợ nhất của một quốc gia, một dân tộc là sự nhảm nhí, tính xảo trá, lộng ngôn phát triển và soán ngôi của sự nghiêm túc. Mức độ “mẫu mực” và lan rộng, phổ biến của sự nhảm nhí nhanh đến độ nó trở thành một kiểu ứng xử mới để đi đến chính thống và người ta dùng nó như một thước đo văn hóa hay quyền lực. Điều đó đã xảy ra tại Việt Nam, lúc này.

Biểu tình chống 2 dự luật đặc khu và an ninh mạng. Ảnh: FB Lê Nguyễn Hương Trà

Cám ơn Dự luật Đặc khu!

Điều đặc biệt đáng ghi nhận của Dự luật Đặc khu, và có lẽ là điều mà nhà cầm quyền Việt Nam không ngờ tới, là nó đã khơi dậy không chỉ lòng yêu nước của người Việt trong và ngoài nước cũng như trong và ngoài hệ thống hiện hành, mà cả ý thức trách nhiệm công dân của đông đảo người Việt.

Chủ tịch Quốc hội CSVN Nguyễn Thị Kim Ngân tại diễn đàn quốc hội 11/6/2018. Ảnh gốc: Quốc hội

Nói với Bà Kim Ngân: Bôi nhọ cái đít nồi*

Chúng tôi phải tin vào những kẻ không đủ khả năng phân biệt nổi an ninh mạng, và việc phát ngôn trên mạng, lập ra và biểu quyết cái dự luật quái đản, vi phạm hiến pháp, vi phạm các cam kết quốc tế, vi phạm quyền con người?

Chị Ngân Lẻo Mép

Phát biểu của bà Ngân: “Bộ Chính trị đã kết luận rồi, dự thảo luật không trái Hiến pháp, phải bàn để ra luật chứ không thể không ra luật”, cho thấy thực chất của một quốc hội là công cụ tùy tiện của một thiểu số nắm quyền lực.