quân sự hóa Biển Đông

Hai tàu hải quân Nhật Bản JS Kashima và JS Shimayuki tập trận với tàu sân bay USS Ronald Reagan của hải quân Mỹ ở Biển Đông, ngày 7/7/2020. Ảnh minh họa: US Navy via Reuters

Biển Đông là địa bàn trọng yếu nhằm đề kháng sự bành trướng của Trung Quốc ở Ấn Độ Dương – Thái Bình Dương

Thái tử và Vương phi Nhật Bản sẽ thăm chính thức Việt Nam từ ngày 20 đến 25 tháng 9 tới đây. Trước đó, hôm 23/8, ông Matsuo Yamaguchi, lãnh đạo Đảng Komeito, Nhật Bản, đã đến thăm Việt Nam để “thắt chặt quan hệ Việt-Nhật.” Sau đó ông Yamaguchi đã hủy chuyến thăm Trung Quốc ngày 26/8, 2023.

Trước những diễn biến đó, RFA phỏng vấn TS. Nagao Satoru ở Hudson Institute về quan hệ Việt Nam-Nhật Bản.

Tư lệnh Hạm đội 7 Hải quâm Mỹ, Phó Đô đốc Karl Thomas tuyên bố hành vi hung hăng của Trung Quốc trên Biển Đông phải được thách thức và kiểm soát. Ảnh: AP

Hải quân Mỹ: Phải thách thức hành vi của Trung Quốc ở Biển Đông

“Hành vi hung hăng” của Trung Quốc ở Biển Đông, bao gồm việc lực lượng tuần duyên của Bắc Kinh dùng vòi rồng nhắm vào tàu Philippines, phải bị thách thức và kiểm soát, Tư lệnh Hạm đội 7 của Hải quân Mỹ tuyên bố ngày 27/8.

Phó Đô đốc Karl Thomas đảm bảo với Philippines về sự ủng hộ của Hoa Kỳ khi đối mặt với “những thách thức chung” trong khu vực, rằng: “Lực lượng của tôi có mặt ở đây là có lý do.”

Toàn cảnh đảo Tri Tôn, hòn đảo gần đất liền Việt Nam nhất của quần đảo Hoàng Sa. Ảnh chụp vệ tinh ngày hôm nay, 17/8/2023. Ảnh: Planet/ RFA

Chuyên gia: “Đường băng mới của Trung Quốc trên đảo Tri Tôn sẽ có sức tác động đáng kể với Việt Nam”

Đảo Tri Tôn là đảo cực tây của quần đảo Hoàng Sa, là hòn đảo thuộc Hoàng Sa gần Việt Nam nhất. Nhiều giả thuyết được đặt ra rằng nếu Trung Quốc xây dựng những cơ sở hạ tầng mới (có thể là đường băng) trên đảo này, khả năng ảnh hưởng của nó đối với an ninh của Việt Nam, Philippines cũng như khu vực biển Đông sẽ ra sao? Trong khi đó, một cơ sở quân sự trên đảo Phú Lâm thuộc quần đảo Hoàng Sa đã được Trung Quốc trang bị đầy đủ, vậy vì sao nước này cần thêm một đường băng ngắn nữa ở Tri Tôn?

Một góc đá Vành Khăn (Mischief Reef) được Trung Quốc bồi đắp thành đảo nhân tạo và xây dựng phi trường, hải cảng, trạm radar cùng nhiều cơ sở hạ tầng quân sự khác. Hình chụp ngày 25/10/2022. Ảnh: Ezra Acayan/ Getty Images

Biển Đông 35 năm sau trận Gạc Ma

Tường trình Sức Mạnh Quân Sự Trung Quốc (China Military Power Report) của Bộ Quốc Phòng Mỹ hồi Tháng Mười Một năm ngoái, ghi nhận Bắc Kinh đã thiết lập ở Trường Sa bảy tiền đồn, trong đó có ba căn cứ quân sự đầy đủ, có sân bay, tên lửa đất đối không và tên lửa chống hạm, radar và cảm biến cho phép Trung Quốc nhìn và nghe thấy hầu hết diễn biến trong khu vực.

Quan điểm của Việt Tân về chuyến thăm Trung Quốc của Tổng Bí Thư CSVN Nguyễn Phú Trọng

Trước những tham vọng và dã tâm đến từ Trung Quốc, đảng Việt Tân phản đối thái độ mềm yếu và thụ động của giới lãnh đạo CSVN hiện nay.

Việt Tân cho rằng: Việt Nam cần phải chủ động và cứng rắn trước những yêu sách chủ quyền của Bắc Kinh; Đảng Cộng Sản Việt Nam cần chấm dứt tình trạng ngoại giao “đu dây;” Việt Nam cần nhanh chóng thoát khỏi vòng kiềm tỏa, lệ thuộc đến từ Trung Quốc.

Hội Nghị Thượng Đỉnh Bộ Tứ giữa Thủ Tướng Nhật Kishida, Tổng Thống Mỹ Biden, Thủ Tướng Ấn Độ Modi và tân Thủ Tướng Úc Anthony Albanese tại Tokyo, Nhật Bản 24/5/2022. Ảnh: Reuters/ Youtube Việt Tân

Bộ Tứ khiến Trung Quốc lo lắng. Nhưng những đe dọa của Bắc Kinh khiến cả nhóm xích lại gần nhau hơn

Vào ngày 24/5, bốn nhà lãnh đạo QUAD gặp lại nhau tại Tokyo. Hội nghị thượng đỉnh lần này sẽ là điểm nhấn trong chuyến công du đầu tiên của ông Biden tới châu Á trên cương vị tổng thống Mỹ, nhằm tìm cách tăng cường liên minh và quan hệ đối tác để chống lại ảnh hưởng ngày càng tăng của Trung Quốc trong khu vực.

Hoạt động mới này đã khiến Trung Quốc, từ khinh thường trở nên lo lắng. Bắc Kinh coi cuộc họp này là một phần trong nỗ lực của Washington và các đồng minh chiến lược và quân sự nhằm bao vây Trung Quốc.

Thủ Tướng Nhật Bản Fumio Kishida trong cuộc họp báo sau cuộc họp của Bộ Tứ - Quad, tại Tokyo, Nhật Bản, ngày 24/05/2022. Ảnh: AP - Kiyoshi Ota

Bộ Tứ – QUAD tuyên bố “không dung thứ” cho việc thay đổi nguyên trạng ở Châu Á – Thái Bình Dương

Trong buổi họp báo (24/5/2022), Thủ Tướng Nhật Bản Fumio Kishida tuyên bố: “Vào lúc cuộc xâm lăng Ukraine do Nga tiến hành làm lung lay các nguyên tắc cơ bản của trật tự thế giới,” lãnh đạo các nước Mỹ, Ấn Độ, Úc và “chính  bản thân tôi cùng đồng tình về việc mọi ý tưởng đơn phương thay đổi nguyên trạng bằng vũ lực sẽ không bao giờ được dung thứ, đặc biệt là tại vùng Ấn Độ – Thái Bình Dương.”

Trong một cuộc tập trận hôm 26/8/2020, Trung Quốc phóng một hỏa tiễn chống hạm DF-26 (trong hình) từ Qinghai (tỉnh Thanh Hải, Tây Bắc Trung Quốc) vào Biển Đông, theo một nguồn tin thân cận quân đội Trung Quốc. Ảnh: SCMP/ Reuters

Trung Quốc muốn gì qua việc phóng 4 hoả tiễn vào Biển Đông?

Thái độ hung hăng của Bắc Kinh không chỉ mang tính khiêu khích đối với Hoa Kỳ mà còn đưa ra một thông điệp rằng Trung Quốc sẵn sàng nhả đạn nếu Hoa Kỳ muốn. Hay nói cách khác như Hoàn Cầu Thời Báo huênh hoang: “Trung Quốc không sợ động binh đao!”

Tại sao ngay trong thời gian này, Trung Quốc lại cho thế giới thấy sự cố tình leo thang các hành động quân sự của mình trên Biển Đông?

Trung Cộng bồi lắp nhiều đảo nhân tạo cho mục tiêu quân sự trên Biển Đông. Ảnh: thaivisa.com

Việt Nam sẽ điểm mặt những công ty Trung Quốc tham gia “cải tạo Biển Đông”?

Nếu có một kịch bản tương tự được Việt Nam học tập Mỹ trong chuyện lập bảng danh sách này, thì liệu có bao nhiêu chân rết liên quan về cái gọi là “doanh nghiệp Trung Quốc thâu tóm dự án nhạy cảm tại Việt Nam?”

Có lẽ giờ đây bỏ công tra lại toàn bộ hồ sơ doanh nghiệp, biết đâu chừng không ít các doanh nghiệp Trung Quốc kể tên ở trên đang làm ăn tại Việt Nam, lại là những ‘anh – chị – em’ với ai đó trong danh sách 24 công ty Trung Quốc bị Mỹ trừng phạt, vì “liên quan xây đảo nhân tạo trên Biển Đông.”

Bộ Trưởng Quốc Phòng Nhật Bản Taro Kono. Ảnh: AP

Bộ trưởng Quốc phòng Nhật, Mỹ phản đối nỗ lực thay đổi hiện trạng các vùng biển Châu Á

Bộ Trưởng Quốc Phòng Nhật Bản Taro Kono ngày thứ Bảy cho biết ông nhất trí với Bộ Trưởng Quốc Phòng Mỹ Mark Esper là cả hai nước đều phản đối bất kỳ nỗ lực đơn phương nào nhằm thay đổi hiện trạng trên các tuyến đường thủy trọng yếu ở Biển Hoa Nam [Biển Đông] và Biển Hoa Đông.

Hình minh hoạ. Trợ lý Ngoại Trưởng Mỹ phụ trách khu vực Đông Á Thái Bình Dương David Stilwell (trái) đến dự cuộc họp với Ngoại Trưởng Nam Hàn Kang Kyung-wha ở Seoul hôm 17/7/2019. Ảnh: AFP

Hoa Kỳ sẽ cân nhắc việc cấm vận các công ty Trung Quốc tham gia nạo vét và khai thác bất hợp pháp ở Biển Đông

Hoa Kỳ có thể sẽ cân nhắc việc cấm vận một số các công ty nhà nước của Trung Quốc đã tham gia nạo vét, xây lấp các đảo nhân tạo và khai thác dầu khí bất hợp pháp ở Biển Đông. Trợ lý Ngoại trưởng Mỹ phụ trách vấn đề Đông Á và Thái Bình Dương – David Stilwell phát biểu như vậy tại hội thảo thường niên về Biển Đông được tổ chức ở Trung tâm Chiến lược và Nghiên cứu Quốc tế (CSIS) ở Washington DC hôm 14/7.