Tập Cận Bình

Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình tại Moscow, 21/3/2023. Ảnh: Vladimir Astapkovich/ Sputnik/ AFP via Getty Images

Tập Cận Bình không tới G20, tín hiệu đáng ngại từ “rồng Trung Hoa”

Sự vắng mặt của Tập Cận Bình ở diễn đàn 20 nền kinh tế lớn nhất thế giới G20 tại Ấn Độ vào ngày 8-9 tháng Chín tới đây được nhiều báo chí quốc tế khai thác và bình luận. Nhận định chung coi đó là chính sách tự cô lập, rời bỏ các định chế và sân khấu quốc tế hay sự lu mờ hình ảnh của đại cường mới nổi…

Ảnh: The Economist

Tại sao nền kinh tế Trung Quốc sẽ không thể phục hồi – Một chính quyền ngày càng chuyên quyền độc đoán đang phạm phải những sai lầm nghiêm trọng

Thực chất, các vấn đề của Trung Quốc có nguồn gốc từ trên cao, điều đó có nghĩa là chúng sẽ tồn tại một cách khá dai dẳng. Thậm chí các vấn đề có thể trở nên tồi tệ hơn khi các nhà hoạch định chính sách vụng về phải đối đầu với những thách thức ngày càng gia tăng của nền kinh tế.

Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình tại Moscow, 21/3/2023. Ảnh: Vladimir Astapkovich/ Sputnik/ AFP via Getty Images

Tập Cận Bình đang cố gắng thích ứng với khó khăn ngày càng lớn

Tập Cận Bình đã cai trị Trung Quốc hơn một thập niên, nhưng cách ông cai trị đang thay đổi. Ông đang phải đối mặt với môi trường trong nước và quốc tế tồi tệ hơn hẳn so với khi ông nhậm chức tổng bí thư vào năm 2012. Nền kinh tế đang gặp khó khăn, niềm tin đang giảm sút, nợ nần chồng chất, và cuộc cạnh tranh chiến lược với Mỹ và các đồng minh đang gây nguy hiểm cho tương lai của tiến bộ công nghệ và tăng trưởng kinh tế ở Trung Quốc.

Tổng thống Nga Putin (trái) đón tiếp Tập Cận Bình tại Điện Kremlin, Moscow ngày 4/7/1917. Ảnh: Sergei Ilnitsky/ AFP via Getty Images

Thái độ của Tập trước cuộc binh biến ở Moscow

Tập đã đúng về các vấn đề trong phong cách quản trị của Putin – nhưng đã sai khi đặt cược vào nhà lãnh đạo Nga…

Giờ đây, các vấn đề của Putin cũng là của Tập. Bởi nếu Liên Xô có thể sụp đổ một cách đột ngột như vậy, thì Tập chắc chắn hiểu rằng số phận tương tự cũng có thể xảy đến với chế độ của Putin.

Tập Cận Bình trong phiên bế mạc Quốc Hội Trung Quốc, tháng 3/2023. Ảnh: Noel Celis/ Reuters

Tập Cận Bình đang chuẩn bị Trung Quốc cho chiến tranh

Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình nói rằng ông đang chuẩn bị cho chiến tranh…

Còn quá sớm để biết được những bước đi này có ý nghĩa gì. Xung đột hiện vẫn không chắc chắn hoặc không gần kề. Nhưng có điều gì đó đã thay đổi ở Bắc Kinh và các nhà hoạch định chính sách và lãnh đạo doanh nghiệp trên toàn thế giới không nên bỏ qua. Nếu Tập nói rằng ông đã sẵn sàng cho chiến tranh, sẽ thật ngu ngốc nếu chúng ta không tin lời ông ấy.

Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình đã chọn người thân cận lâu năm Thái Kỳ (trái) làm chủ nhiệm Văn phòng Trung ương Đảng, một vai trò trên thực tế giống như chánh văn phòng của họ Tập. Ảnh: Nikkei

Thái Kỳ: Biểu tượng quyền lực mới tại Trung Quốc

Tin tức lớn nhất trong chuyến thăm Moscow của Tập lại không liên quan đến ngoại giao. Đó là cảnh một nhân vật bất ngờ bước xuống máy bay ngay sau Tập – Thái Kỳ (Cai Qi), một trong bảy thành viên của Ban Thường vụ Bộ Chính trị, cơ quan ra quyết định hàng đầu của đảng Cộng sản Trung Quốc.

Truyền thông nhà nước Trung Quốc đã giới thiệu chức vụ mới của Thái: Chủ nhiệm Văn phòng Trung ương Đảng, một vai trò trên thực tế giống như chánh văn phòng của Tập.

Tổng thống Nga Vladimir Putin và Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình bắt tay trong lễ ký kết sau cuộc hội đàm tại Điện Kremlin ở Moscow vào 21/3/2023. Ảnh: Vladimir Astapkovich/ Sputnik/ AFP via Getty Images

Chuyến thăm Nga của Tập thực sự có ý nghĩa gì?

Đằng sau cuộc nói chuyện về hòa bình, bản chất của thượng đỉnh Tập-Putin sẽ đi theo hướng ngược lại, vì nó sẽ liên quan đến việc Trung Quốc gia tăng hỗ trợ cho Nga, trong lúc nước này tiến hành một cuộc chiến tranh xâm lược.

Alexander Gabuev, một trong những nhà quan sát Trung Quốc hàng đầu tại Nga, hiện đang sống lưu vong, nhận xét rằng: “Đừng nhầm lẫn: chuyến đi sẽ nhằm thắt chặt quan hệ với Nga để mang về lợi ích cho Bắc Kinh, chứ không phải vì bất kỳ hoạt động trung gian hòa giải thực sự nào.”

Vương Hỗ Ninh (trái), Tập Cận Bình (giữa) và Vương Nghị: Ba nhân vật chủ chốt trong chiến lược "thu tóm" Đài Loan. Ảnh: Reuters, Getty Images - đồ họa: Nikkei

Tập giao Vương Hỗ Ninh thiết kế chiến lược mới để thu hồi Đài Loan

Vương Hỗ Ninh đã được giao nhiệm vụ tạo ra giải pháp thay thế cho chính sách “một quốc gia, hai chế độ.”

Một nguồn thạo tin về hoạt động nội bộ của đảng Cộng sản Trung Quốc đã hé lộ bí mật về cuộc cải tổ lãnh đạo của Tổng bí thư Tập Cận Bình vào tháng 10 năm ngoái. Tại sao một số nhà lãnh đạo được giữ lại để phục vụ thêm một nhiệm kỳ, trong khi những người khác bị loại bỏ thẳng tay?

Putin (trái) và Tập Cận Bình. Ảnh: Itar-Tass

Bắc Kinh biết rõ vì sao Putin không thể thắng trong cuộc chiến tranh này

Các chiến lược gia, quan chức quân sự và giới chính trị gia trên khắp thế giới đều bận tâm với câu hỏi liệu cuộc tấn công của Bắc Kinh vào Cộng hòa Đài Loan có tương tự như cuộc tấn công của Putin vào Ukraine hay không? Quân đội Trung Quốc có được chuẩn bị tốt hơn quân đội Nga hay không?

Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình phát biểu trong buổi khai mạc Đại hội đảng Cộng Sản Trung Quốc kỳ thứ 20, tháng 10/2022. Ảnh: Tingshu Wang/ Reuters

Làm thế nào để quản lý rủi ro từ một Trung Quốc suy yếu?

Thay vì là tin tốt lành, một Trung Quốc yếu kém, trì trệ, hoặc đang sụp đổ thậm chí còn nguy hiểm hơn một Trung Quốc thịnh vượng – không chỉ đối với bản thân nước này, mà còn đối với thế giới. Do đó, đối với người Mỹ, đối phó với một Trung Quốc thất bại còn khó khăn hơn đối phó với một Trung Quốc đang lên. Nếu Washington muốn đạt được thành công – hoặc ít nhất là chống đỡ được hậu quả tồi tệ nhất – thì họ cần phải nhanh chóng định hướng lại trọng tâm của mình.

Cư dân Thượng Hải, Trung Quốc, đổ ra đường hôm 27/11/2022 biểu tình phản đối chính sách “không Covid” của ông Tập Cận Bình. Ảnh: Hector Retamal/AFP via Getty Images

Dân chủ và chuyên chế – thể chế nào tốt hơn?

Cuộc đấu tranh giữa hai thể chế chính trị dân chủ và chuyên chế trên thế giới đang có diễn biến mới, trong đó dân chủ không suy tàn và chuyên chế không thắng thế như lo ngại của những người quan tâm tới thời cuộc. Những cuộc phản kháng mạnh mẽ của người dân Trung Quốc, Iran, Nga cho thấy sự thật đó.

Sức mạnh từ tờ giấy trắng bất bạo động

Có thể nói biểu tượng tờ giấy trắng vừa tạo nên một dấu mốc trong lịch sử đấu tranh ở Trung Quốc. Nó phản ánh một tầm nhận thức mới và cao hơn trong lãnh vực đối đầu với chế độ cầm quyền. Không cần các biểu ngữ, băng rôn như trong các cuộc biểu tình truyền thống, chỉ là tờ giấy trắng đơn sơ vì đó là thứ ai cũng có sẵn, ai cũng có thể giơ lên.

Kiến thức và kỹ năng về đấu tranh bất bạo động nhiều vô số kể và sức mạnh của nó cũng vô biên. Nhiều người vẫn chưa thực sự hiểu và đánh giá đúng về phương pháp đấu tranh này.