Venezuela

Việt Nam có nguy cơ giống Venezuela

Tình hình Việt Nam hiện nay khá giống Venezuela giai đoạn những năm 2015-2016, kiểm soát lạm phát tốt (chỉ số lạm phát là 4-5%). Bất ngờ giá dầu giảm sâu, do các tác động bên ngoài, nhà nước Venezuela in thêm nhiều tiền, dùng đồng nội tệ để ổn định nền kinh tế, và hậu quả là kinh tế rơi vào khủng hoảng, tiền Venezuela mất giá rất nhanh, còn đời sống dân chúng như thế nào thì ai cũng biết.

Tổng Thống Venezuela Nicolas Maduro trong một cuộc họp báo tại Caracas, hồi tháng Ba 2020. Ảnh: AP /Matias Delacroix

LHQ: Tổng Thống Maduro và nhiều bộ trưởng phạm tội ác chống nhân loại ở Venezuela?

Tổng Thống Venezuela Nicolas Maduro cùng với nhiều bộ trưởng trong chính phủ của ông vừa bị Liên Hiệp Quốc cáo buộc là nguồn gốc gây nên tội ác chống nhân loại ở Venezuela.

Trong một bản báo cáo được đưa ra vào hôm qua, 16/09/2020, các nhà điều tra Liên Hiệp Quốc cho biết là họ có những “tội ác chống nhân loại, Venezuela, chế độ độc tài, cơ sở hợp lý” để kết luận rằng giới chức Venezuela đã thực hiện nhiều hành vi trái phép, dẫn tới các tội ác chống nhân loại, nêu bật những vụ tra tấn thường xuyên không kể đến những vụ ám sát. Theo trưởng nhóm điều tra của Liên Hiệp Quốc, những hành vi này phải được đưa ra xét xử ở Tòa Án Hình Sự Quốc Tế.

Đoàn người biểu tình chống chính phủ giơ cao tay trong buổi tuyên thệ nhậm chức biểu kiến của ông Juan Guaido, lãnh tụ của phe đối lập đang nắm quyền quốc hội. Ông Guaido tuyên bố nắm chức vụ tổng thống lâm trời trong một cuộc mít-tinh tại Caracas, Venezuela, ngày thứ Tư 23 tháng Giêng, 2019, yêu cầu Tổng thống đương nhiệm Nicolas Maduro phải từ chức. Ảnh: Fernando Llano/Associated Press.

Điều quan trọng hơn hết là người dân phải bắt đầu

Một cuộc biểu tình với hàng triệu người tham dự như Venezuela hiện nay không thể bỗng dưng có được trong một ngày một buổi. Nó là kết quả được tích luỹ và tích lũy từ nhiều cuộc biểu tình trước đó… Điều quan trọng hơn hết là người dân phải bắt đầu.

Dòng người tị nạn từ Venezuela lũ lượt đổ vào các quốc gia láng giềng, trong đó có Colombia. Ảnh: zerohedge.com

Vụ tự sát của Venezuela: Những bài học từ một quốc gia thất bại

Thay vì một cuộc xâm lăng quân sự (của Mỹ), hy vọng tốt nhất của người Venezuela là đảm bảo rằng những ngọn lửa phản kháng đang bùng lên và bất đồng chính kiến xã hội không bị dập tắt và phong trào chống đối chế độ độc tài được giữ vững. Dù tương lai dường như là tuyệt vọng, một ngày nào đó truyền thống phản kháng này có thể đặt nền móng cho sự phục hồi của các tổ chức dân sự và thực hành dân chủ.

Chỉ một cánh én đã là mùa xuân

Trong nôn nao, nhiều người đã thầm hỏi khi nào thì chúng ta có được Số Đông đồng lòng như Venezuela. Câu hỏi làm tôi liên tưởng đến những người dân Venezuela đã ngã xuống trong những cuộc biểu tình. Ở bất cứ đất nước nào cũng vậy, hạt giống tự do phải được gieo trồng, tưới tẩm bằng chính công sức và mồ hôi của người dân nước ấy.

Tổng thống Hoa Kỳ Donald Trump nói chuyện trước những người Venezuela và Cuba lưu vong và nhập cư tại thành phố Miami, Hoa Kỳ hôm 18/2/2019. (Ảnh chụp màn hình Youtube)

Diễn văn kêu gọi tự do cho Venezuela của Tổng thống Trump tại Miami 18/2/2019

Chúng tôi vô cùng cảm kích đối với mỗi nhà bất đồng chính kiến, mỗi người dân lưu vong, mỗi tù nhân chính trị và bất cứ ai phải chứng kiến sự khủng khiếp của chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa cộng sản, và những ai đã dũng cảm lên tiếng chống lại những giáo điều này. (Tổng thống Mỹ Donald Trump)

Ngày 12 Tháng Hai, người dân Venezuela lại xuống đường biểu tình khắp nơi ủng hộ vị tổng thống lâm thời Juan Guaido. Đến nay, ngoài Hoa Kỳ đã có khoảng 60 quốc gia đã công nhận ông là tổng thống hợp pháp của Venezuela. Ảnh: Edilzon Gamez/Getty Images

Juan Guaidó làm lịch sử

Trong đám người trung thành với Maduró có những tướng lãnh phải cấu kết với nhau vì tất cả đã từng làm giầu bằng tham nhũng, và lo mai này sẽ cùng bị bỏ tù hay bị treo cổ. Ông Guaidó đã tuyên bố “ân xá” cho những người phục vụ cho chế độ cũ. Hai vị tướng Không Quân đã ly khai, kêu gọi quân đội tách khỏi chính quyền.

Venezuela – thảm họa kinh tế lớn nhất trong lịch sử hiện đại

Hai mươi năm qua, Venezuela đã tiến hành cuộc thử nghiệm khi mà chính phủ bỏ ngoài tai tất cả mọi ý kiến chuyên môn. Và trong năm năm qua, kết quả thử nghiệm đã rõ ràng: chúng ta đang chứng kiến một trong những thảm họa kinh tế lớn nhất trong lịch sử hiện đại.

Dân chúng Venezuela tụ tập phản đối chống lại nhà độc tài Maduro của xứ nầy. Ảnh: Twitter

Việt Nam: Một Venezuela không có Mỹ

Có 4 tương đồng lớn, rất dễ nhận ra giữa hai nước (Venezuela và Việt Nam) đó là áp dụng Chủ nghĩa xã hội vào nền kinh tế, lệ thuộc quá sâu vào Trung Quốc, thiết lập một thể chế độc tài phản dân chủ, và đầu tư quá nhiều vào lực lượng vũ trang để bảo vệ chế độ.

Đoàn người biểu tình chống chính phủ giơ cao tay trong buổi tuyên thệ nhậm chức biểu kiến của ông Juan Guaido, lãnh tụ của phe đối lập đang nắm quyền quốc hội. Ông Guaido tuyên bố nắm chức vụ tổng thống lâm trời trong một cuộc mít-tinh tại Caracas, Venezuela, ngày thứ Tư 23 tháng Giêng, 2019, yêu cầu Tổng thống đương nhiệm Nicolas Maduro phải từ chức. Ảnh: Fernando Llano/Associated Press.

Đấu tranh bất bạo động nhìn từ chuyển biến Venezuela

Những diễn tiến đấu tranh tại Venezuela hiện nay là bài học nhãn tiền cho chế độ cộng sản Việt Nam trong một tương lai không xa, khi mà sự bất mãn của người dân được nối kết với các lực lượng chính trị, tạo thành sức ép đối kháng đa diện bùng nổ toàn quốc.

Dân chúng Venezuela tbiểu tình chống lại nhà độc tài Maduro của xứ nầy. Ảnh: Internet

Từ Venezuela đến Việt Nam

Cuộc chiến giữa những người dân tay không tấc sắt chống lại quyền lực nhà nước toàn trị với súng đạn, xe tăng, nhà tù đang diễn ra. Máu những người dân đang đổ xuống để cho một cuộc sinh nở đầy đau đớn của Tự Do và Dân Chủ được hiện lộ, nhưng tương lai của Venezuala vẫn còn ở phía trước.