Thời Sự

Hoa Kỳ đã nâng cấp biện pháp trừng phạt Nga xâm lăng Ukraine hôm 26/2/2022 và được Liên Âu (EU), Anh, Pháp, Đức, Ý, Canada, Nhật Bản ủng hộ loại một số ngân hàng Nga ra khỏi hệ thống SWIFT, đồng nghĩa với việc “phong tỏa” hệ thống tài chánh của Nga với hệ thống tài chánh toàn cầu. Ảnh: Getty Images

Đòn trừng phạt SWIFT tác động lên Nga ra sao?

Hai ngày sau khi Putin tuyên bố “chiến dịch đặc biệt” tấn công vào lãnh thổ của Ukraine vào rạng sáng ngày 24/2/2022 Hoa Kỳ đã nâng cấp biện pháp trừng phạt và được Liên Âu (EU), Anh, Pháp, Đức, Ý, Canada, Nhật Bản ủng hộ nhằm loại một số ngân hàng Nga ra khỏi hệ thống điện tín SWIFT, đồng nghĩa với việc “phong tỏa” hệ thống tài chánh của Nga với hệ thống tài chánh toàn cầu

Cuộc chiến của Putin ở Ukraine sẽ có tác động toàn cầu rộng rãi, một tác động sẽ kéo dài chừng nào cuộc khủng hoảng còn diễn ra. Ảnh: Internet

10 vấn đề của thế giới sau khi Nga tấn công Ukraine

Khi thế giới theo dõi và làm rất ít để ngăn chặn thảm họa đang xảy ra ở Ukraine, điều quan trọng là phải theo dõi các tác động lan tỏa mà cuộc xung đột này có thể gây ra. Cuộc chiến của Putin ở Ukraine sẽ có tác động toàn cầu rộng rãi, một tác động sẽ kéo dài chừng nào cuộc khủng hoảng còn diễn ra.
Có (ít nhất) 10 vấn đề toàn cầu cần theo dõi…

Khinh Bỉ và Ngưỡng Phục

Tổng Thống Nga Vladimir Putin, đã bất chấp mọi can ngăn, phản đối, đe dọa của thế giới, vẫn ngang nhiên xua quân tấn công nước láng giềng Ukraine, một quốc gia yêu chuộng hoà bình, không hề có một động thái nào có thể gọi là gây chiến với nước Nga.

Trong bối cảnh ngặt nghèo và cực kỳ nguy khốn như vậy, người ta không khỏi sửng sốt khi đọc Lá Thư Ngỏ của hơn 370 khoa học gia Nga ký tên minh bạch và thẳng thắn phản đối cuộc xâm lăng nước Ukraine của ông Putin.

Ảnh minh họa. Nguồn: Internet

Sự can dự của Hoa Kỳ vào Trung Quốc là một “sai lầm chiến lược”

Theo quan điểm của Giáo Sư Mearsheimer, học giả về quan hệ quốc tế thuộc Đại Học Chicago, việc Hoa Kỳ tin rằng Trung Quốc sẽ trở thành một nền dân chủ khi nước này phát triển về tầm vóc là một tính toán sai lầm hoàn toàn. Không chỉ Mỹ, mà cả Đài Loan, Nhật Bản và Hàn Quốc đều giúp Trung Quốc trở thành một gã khổng lồ về kinh tế, do đó tạo ra mối đe dọa địa chính trị cho chính họ.

Tổng thống Nga Putin bắt tay Chủ Tịch Trung Quốc Tập Cận Bình tại Hội Nghị APEC 11/11/2014. Ảnh: Greg Baker/ AFP via Getty Images

Washington phải chuẩn bị cho cuộc chiến với cả Nga và Trung Quốc

Khi Nga đe dọa một cuộc xâm lăng trên đất liền lớn nhất ở Châu Âu kể từ Thế Chiến Thứ Hai, câu hỏi chiến lược của thế kỷ 21 đang trở nên rõ ràng: Làm thế nào Hoa Kỳ có thể đồng thời chế ngự hai cường quốc xét lại, chuyên quyền, vũ trang nguyên tử là Nga và Trung Quốc? Câu trả lời, theo nhiều chính trị gia và chuyên gia quốc phòng, là Washington phải tiết chế phản ứng với Nga ở Châu Âu để tập trung vào mối đe dọa lớn hơn do Trung Quốc gây ra ở Ấn Độ Dương – Thái Bình Dương.

Đây sẽ là một sai lầm.

Tổng Thống Nga Putin. Ảnh: Deutsche Welle (DW)

Nếu Nga thắng thì sao?

Các nỗ lực ngoại giao nhằm ngăn chặn chiến tranh, chấm dứt xung đột đã diễn ra với những chuyến đi con thoi của những người đứng đầu các nước Pháp, Đức nhưng áp lực quân sự của Nga ở biên giới nước láng giềng được Hoa Kỳ mô tả là không suy giảm.

Điều gì sẽ xảy ra nếu Nga chọn chiến tranh và thắng ở Ukraine?

Tổng Thống Ukraine Volodymyr Zelensky trong một cuộc họp báo ở thủ đô Kyiv, 14/2/2022. Ảnh: Valentyn Ogirenko/ Reuters

Putin không thể xóa sổ Ukraine

Miễn là phương Tây lên án và trừng phạt sự hung hăng của Nga và bác bỏ các tuyên bố của Nga đối với Ukraine, ban lãnh đạo hiện tại ở Kyiv sẽ có được sự ủng hộ khi mọi người tập hợp xung quanh chính phủ đối mặt với sự điên cuồng của Moscow. Và nếu chính phủ Zelensky sụp đổ khi đối mặt với các cuộc biểu tình sau thất bại quân sự, thì sự thay thế của họ trong mọi khả năng sẽ càng cứng rắn hơn trong việc bảo vệ nền độc lập của Ukraine.

Một cửa hàng xăng ở huyện Long Thành (Đồng Nai) điều chỉnh giá xăng lúc 3 giờ chiều ngày 11/2/2021. Ảnh: VnExpress

Từ câu chuyện cũ về “giá, lương, tiền” đến miếng thịt lợn, xăng dầu, điện, kit xét nghiệm đểu… của nền kinh tế “định hướng XHCN”

Trong vòng gần một tháng nay, xăng dầu đã tăng giá vô tội vạ, hiện đã ở mức  26.000 đồng/lít A95 sau hàng chục lần tăng. Đây là mức giá cao nhất trong 10 năm qua. Như vậy, 1 lít xăng ở Việt Nam hiện có giá hơn 1 USD nhưng thậm chí không có xăng để mà mua ở các cây xăng khu vực miền Tây, Đông Nam Bộ và Nam Trung Bộ…

Trong bối cảnh như hiện nay, việc tăng giá xăng dầu là một cú đánh bồi đối với quá trình phục hồi vốn đang rất èo uột của nền kinh tế.

Việt Nam đứng trong top 10 cuối bảng xếp hạng dân chủ, thứ 7 từ dưới lên, chỉ trên Cambodia, Trung Quốc, Lào, Bắc Hàn, Miến Điện và Afghanistan ở khu vực Châu Á, về chỉ số dân chủ toàn cầu năm 2021 (Global Democracy Index 2021) do Economist Intelligence Unit (EIU) vừa công bố. Ảnh: Nikkei Asia

Việt Nam trong Top 10 nước đứng cuối bảng xếp hạng dân chủ

Trong hai năm qua, thế giới chứng kiến sự thoái trào của các nền dân chủ và sự kiện các chế độ chuyên quyền cấu kết nhau bảo vệ sự cai trị của mình bằng bất cứ giá nào đã đẩy người dân vào thế phải âm thầm chấp nhận các lực lượng phi dân chủ ngày càng phát triển.

Chủ Tịch Nước Nguyễn Xuân Phúc làm lễ Tịch Điền với “trâu giả hổ” ở tỉnh Hà Nam hôm 7/2/2022.

Giấc mơ “trâu hóa hổ,” “giun hóa rồng” của người Cộng Sản

Hôm 7 tháng Hai, 2022 vừa qua, tại cái gọi là lễ Tịch Điền, người dân thấy ông Nguyễn Xuân Phúc, mặc áo nâu sòng giữa tiết trời lạnh run người, chân thấp, chân cao sau đít con trâu vẽ vằn vện giả làm con hổ. Trông phản cảm, lố bịch tới mức… thương hại cho ông ta. Thiệt tội, mang danh là nguyên thủ quốc gia, mà cứ đi làm những trò trẻ trâu, tấu hài không ra tấu hài, lố lăng dị hợm hết chỗ nói.

Bí thư thành Hồ Nguyễn Văn Nên khai bút đầu năm tại Lăng Tả Quân Lê Văn Duyệt hôm mùng 7 Tết Nhâm Dần (7/2/2022). Ảnh: Báo Người Lao Động

Điểm cộng cho Bí thư Nên

Đầu năm mới, ông Nên đến dâng hương và khai bút ở đền thờ Tả Quân Lê Văn Duyệt. Đây không phải là lần đầu ông tới thăm ngôi đền linh thiêng thờ vị danh tướng triều Nguyễn, đệ nhất công thần lập quốc của vua Gia Long – Nguyễn Ánh, được coi là thần bảo hộ đất Sài Gòn Gia Định khi xưa. Ông Nên và ông Mãi, Chủ Tịch UBND TP.HCM cũng đã cùng đến đây một cách lặng lẽ, thành kính cầu xin Đức Tả Quân trong những ngày Sài Gòn chìm trong đau thương tang tóc bởi ôn dịch.