Posts

Ngoại trưởng các nước G7 và đại diện ngoại giao Liên Minh Âu Châu, Karuizawa, Nhật Bản, ngày 18/04/2023. Ảnh: AP/ Yuichi Yamazaki

G7 lên án tham vọng quân sự của Trung Quốc tại Biển Đông

Kết thúc ba ngày họp tại Karuizawa, Nhật Bản, hôm nay, 18/04/2023, các ngoại trưởng khối G7 đã thể hiện một mặt trận thống nhất, lên án các “hoạt động quân sự hóa” trên biển của Trung Quốc, đồng thời nghiêm khắc cảnh cáo những nước nào hỗ trợ Nga trong cuộc chiến xâm lược Ukraine.  

Từ xét xử cựu giám đốc Bệnh viện Tim Hà Nội trong chiến dịch “Đốt lò” tới giải quyết gốc rễ nạn tham nhũng

Trên quan điểm cá nhân của mình từ CHLB Đức, nhà báo, nhà văn Võ Thị Hảo, đưa ra một nhận định khác, và có liên hệ giữa các chiến dịch “Đốt lò” với điều được cho là cố đảm bảo “tính chính danh” của chế độ do đảng Cộng Sản lãnh đạo độc tôn, duy nhất tại Việt Nam, nơi mà như bác sỹ David Phan Đình Hiệp ở trên đưa ra bình luận, có sự thiếu vắng của cơ chế “đối lập” được hiểu mở rộng là tồn tại trong nhiều cơ tầng, bộ máy trong quản lý lãnh đạo ở các cấp, ban, ngành từ trung ương đến địa phương, trong đó có ngành y tế…

Trung Quốc, Đài Loan: Nguy cơ một cuộc đối đầu? Ảnh minh họa ngày 11/04/2023. Reuters/ Dado Ruvic

Mối đe dọa Trung Quốc: 3 lý do phương Tây cần bảo vệ Đài Loan

Trả lời RFI tiếng Việt, Giáo sư Stéphane Corcuff, trường Khoa Học Chính Trị Sciences Po Lyon nhắc lại Trung Quốc muốn thôn tính hòn đảo này, kể cả bằng sức mạnh quân sự, vì các lý do chính trị, địa chính trị và chiến lược. Do vậy theo quan điểm của ông, phương Tây có ít nhất ba lý do cần bảo vệ hòn đảo này trước tham vọng của chính quyền đảng Cộng Sản ở Hoa Lục.

Cựu giám đốc Bệnh viện Tim Hà Nội Nguyễn Quang Tuấn và các bị cáo khác tại phiên tòa hôm 17/4/2023. Ảnh: Tuổi Trẻ

“Không Tuấn này cũng là ông Tuấn khác thôi!”

Hôm nay Tòa xử ông Nguyễn Quang Tuấn, Giám đốc Bệnh viện tim Hà Nội, thấy dân tình đa số bày tỏ tiếc nuối, giá như ông, một bác sĩ giỏi, chỉ làm chuyên môn thì tốt cho ông và cho bệnh nhân biết bao!

Lại chuyện tôn sùng lãnh tụ – Bên lề bản án của Nguyễn Lân Thắng

Trong lịch sử nhân loại tiến bộ, chỉ có các quốc gia độc tài mới cố tình áp đặt sự tôn thờ, suy tôn và thần thánh hoá lãnh tụ. Đó là sức cản quan trọng cản trở sự phản biện, chất vấn lịch sử cần thiết của một công dân trong một quốc gia dân chủ.

Đã qua rồi cái thời kỳ mà nhà nhà, người người phải câm miệng, không dám đá động gì đến các vị lãnh tụ cộng sản Việt Nam.

‘Dục tốc bất đạt’

Tưởng tượng một tình huống: nhà khoa học báo cáo rằng họ mới phát hiện một protein có thể giúp phân biệt người mắc bệnh ung thư và bình thường. Hay hơn nữa, cái protein này nó có thể cho bác sĩ biết nên dùng thuốc nào cho bệnh nhân.

Là bệnh nhân, bạn có muốn xét nghiệm cái protein đó không?…

Vì sao mất nước?

Ở đâu và thời nào cũng thế, dù xưa hay nay, hễ bất cứ một nước nào đã đeo cái gông chuyên chế trên cổ thì nước ấy chỉ có đường làm nô lệ cho người. Xưa thì bị lấy mất nước, nay thì phụ thuộc kinh tế và bị lép vé đủ đường. Thân phận cũng chẳng khác gì một nước chư hầu hiện đại.

Nhà hoạt động Nguyễn Lân Thắng. Ảnh: FB Trần Trung Đạo

Dân chủ cho Việt Nam: Khó khăn và hy vọng

Những bản án dài hạn chụp lên đầu những người yêu nước khi họ chỉ vừa cất lên tiếng nói trước những bất công xã hội như trường hợp Nguyễn Lân Thắng cho thấy ngoài nhà tù đảng không có vũ khí gì khác hay phương tiện nào khác.

Nhưng nhà tù đang mất dần tác dụng và không còn làm nhiều người sợ hãi vì cả nước Việt Nam thực chất cũng chỉ là một nhà tù.