Diễn Đàn

Ông Võ Văn Thưởng tuyên thệ nhậm chức chủ tịch nước Việt Nam ngày 02/03/2023 trước Quốc Hội, Hà Nội, Việt Nam. Ảnh: AP - Nhan Huu Sang

Việt Nam: Chủ tịch nước bị cách chức, tổng bí thư bị tiếm quyền?

Có thể là một số người trong vòng quyền lực thứ nhất biết được tình hình sức khỏe của ông Nguyễn Phú Trọng và tự cho phép khơi mào cuộc chiến hay còn gọi là cuộc đấu tranh nội bộ để giữ những vị trí cao nhất trong bộ máy Nhà nước Việt Nam. Có nghĩa là cuộc tranh giành kế thừa ông Trọng đã được phát động. (TS Benoît de Tréglodé, Giám đốc nghiên cứu Viện Nghiên cứu Chiến lược của Trường Quân sự Pháp – IRSEM)

Người dân Cuba biểu tình, đòi quyền sống, phản đối chính quyền gây nên tình trạng thiếu thốn nghiêm trọng lương thực, thực phẩm, điện... hôm 17/3/2024 tại TP. Santiago. Ảnh chụp màn hình video Aljazeera.com

Cuba

Trong 2 ngày 17 – 18/3 (2024) vừa rồi, truyền thông thế giới đưa tin hàng nghìn người, rồi cả vạn người dân Cuba đổ ra đường biểu tình.

… Họ, người Cuba biểu tình, đòi quyền sống, phản đối chính quyền gây nên tình trạng thiếu thốn nghiêm trọng lương thực, thực phẩm, điện. Trước đó mấy ngày, dân chúng cũng biểu tình sau khi nhà nước đột ngột tăng giá xăng đến… 500%. Họ không hô “tự do hay là chết” nữa, mà hô “dân chủ hay là chết,” “quyền sống hay là chết,” “lương thực hay là chết.”

Võ Văn Thưởng, người vừa mất ghế chủ tịch nước, sau 1 năm 18 ngày thay Nguyễn Xuân Phúc ngồi chiếc ghế này. Ảnh góc trái: Bộ trưởng Bộ Công an, Đại tướng Tô Lâm

‘Đốt lò’ hay đảo chính?

Nắm trong tay cỗ máy giám sát, trấn áp khổng lồ, hồ sơ sai phạm của tất cả các quan chức đều trong tay tướng Tô Lâm. Điều đó đem đến cho ông ta khả năng vượt trội hơn tất cả. Trong tình huống này, mọi ứng viên của vị trí tổng bí thư đều có khả năng trở thành mục tiêu công kích tiếp theo. Võ Văn Thưởng chỉ là cái tên đầu tiên trong cuộc đảo chính không tiếng súng núp dưới danh nghĩa “đốt lò.”

Bà Trương Mỹ Lan. Ảnh: Quỳnh Trần/VNExpress

Vì sao Trương Mỹ Lan phải chết?

“Loại trừ vĩnh viễn” bà Trương Mỹ Lan khỏi xã hội phải chăng là một cách nói, nhân danh công lý, để “giết người diệt khẩu” nhằm tiếp tục che giấu và bảo đảm an toàn cho các “trùm cuối” từ Sài Gòn tới trung ương đã đồng loã hoặc bao che cho hành vi phạm tội của bà?

Võ Văn Thưởng, người vừa bị buộc phải từ chức chủ tịch nước, tháng 3/2024. Ảnh: Sài Gòn Nhỏ

Thưởng bị buộc về vườn, rồi sao nữa?

Đảng CSVN chưa vội giới thiệu ai sẽ ngồi vào ghế của ông Võ Văn Thưởng, người vừa bị buộc phải từ chức do có liên quan đến những vụ tham nhũng và hối lộ trong giai đoạn chưa vào làm việc ở Trung ương.

Có thể đây là một màn kịch ra vẻ dân chủ trong việc chọn lựa con người  của Hà Nội, nhưng đây cũng có thể là một cuộc giằng co cho chiếc ghế, mà tin đồn hành lang nói sẽ trao cho Tô Lâm.

Ông Võ Văn Thưởng là vị nguyên thủ thứ hai của Việt Nam bị mất chức vì vi phạm kỷ luật đảng trong vòng hơn một năm. Ảnh: Reuters

Ông Võ Văn Thưởng bị bãi miễn các chức vụ: liệu có thỏa đáng?

Khóa 13 chỉ mới đi được hơn nửa nhiệm kỳ đã có đến 4 trên 18 ủy viên Bộ Chính trị bị mất chức, bao gồm Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng, Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc, Phó thủ tướng thường trực Phạm Bình Minh và Trưởng ban Kinh tế Trung ương Trần Tuấn Anh. Đó là chưa kể hơn một chục ủy viên trung ương đảng là lãnh đạo các tỉnh, thành và các bộ, ban, ngành đã bị kỷ luật vì tham nhũng.

… Tôi nghĩ những người đứng đầu phụ trách công tác này phải thừa nhận trách nhiệm chính trị của mình như là ông Võ Văn Thưởng và Nguyễn Xuân Phúc trước kia,” (TS Nguyễn Quang A)

Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng đến Sân bay quốc tế Bắc Kinh hôm 17/10/2023, tham dự Diễn đàn cấp cao hợp tác quốc tế “Vành đai và Con đường” (BRF) lần thứ 3 theo lời mời của Tổng bí thư, Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình. Ảnh minh họa: Sở Ngoại vụ Bình Định

Nói thẳng

Cần phải công bố cụ thể sai phạm của nó cho dân biết, nếu nó sai, chứ không có kiểu ỡm ờ vậy được. Vừa để giải tỏa dư luận nhỡ nó bị oan thì sao, vừa để chứng minh sự kiên quyết trong chống tham nhũng chứ không phải đấu đá nội bộ, bè phái.

Làm quái gì có cái kiểu kỷ luật bằng quy trình đương sự làm đơn xin từ chức, sau đó tập thể họp đồng ý và cho nghỉ “về làm người tử tế.” Vậy là xong. Phúc cũng thế, và Thưởng cũng thế. Rất hài.

Đứa nào nói không có vùng cấm chỉ nói phét nói xạo. Đây là minh chứng rõ nhất sự xạo ấy.

Tướng Tô Lâm (thứ 2 từ trái sang) bỏ phiếu bầu BCH Trung ương mới khóa 12 năm 2016. Ảnh minh họa: Reuters

Chính trường Việt Nam sau khi phế truất ông Võ Văn Thưởng

Sự ra đi của ông Võ Văn Thưởng để lại một khoảng trống trên chính trường Việt Nam. RFA đặt câu hỏi với GS Zachary [tại Đại học Chiến tranh Quốc gia Mỹ] rằng tình thế chính trị Việt Nam ra sao sau khi ông Võ Văn Thưởng ra đi. Ông Zachary giải đáp:  

“Hiện nay, theo điều lệ của đảng, ngoài ông Tô Lâm, chỉ còn 3 người có tiềm năng làm tổng bí thư là Trương Thị Mai, Vương Đình Huệ, Phạm Minh Chính – người hiện nay là thủ tướng. Vì vậy, tôi nghĩ ông Tô Lâm đang cố gắng loại bỏ từng người một.”

Ông Tô Lâm (trái) tặng hoa cho ông Võ Văn Thưởng khi ông này tham gia đảng ủy Công an Trung ương nhiệm kỳ 2020-2025 vào tháng Sáu, 2023. Ảnh: chinhphu.vn

Đấu đá cung đình CSVN: Thưởng xuống, Lâm lên!

Vở tuồng nhiều hồi một cảnh về thay đổi nhân sự chóp bu do đảng CSVN dàn dựng đang được diễn lại, mà theo đồn đãi mấy ngày qua, ông Võ Văn Thưởng, chủ tịch nước “đã bị cưa ghế.”

Những lúc như thế này, người dân mới thấm thía rằng, trong một nước mà nhà cầm quyền luôn rêu rao “dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra” thì người dân chỉ là những khán giả bất đắc dĩ cho một gánh hát bội, diễn đi diễn lại từ năm này qua năm khác một vở tuồng có nhiều hồi nhưng chỉ có một cảnh và các diễn viên nói năng bộ dạng y hệt như nhau.

Ảnh minh họa: (chụp từ báo Thanh Niên) Ông Võ Văn Thưởng tuyên thệ chủ tịch nước sáng ngày 2/3/2023, tức cách nay 1 năm

Việt Nam: Chủ tịch Võ Văn Thưởng từ chức

Theo báo chí trong nước, hôm nay, 20/3/2024, Ban Chấp hành Trung ương đảng Cộng Sản Việt Nam đã “đồng ý để Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng thôi giữ các chức vụ” trong đảng và nhà nước.

Trong những ngày qua, đã có nhiều tin đồn về việc Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng sẽ buộc phải từ chức. Quyết định của Trung ương đảng sẽ được Quốc Hội chính thức hóa trong một phiên họp bất thường bàn về “công tác  nhân sự” vào ngày mai, 21/03.

Ông Võ Văn Thưởng (phải) tạm biệt ông Nguyễn Xuân Phúc trong ngày ông Phúc bàn giao chức vụ chủ tịch nước cho ông ta, tháng 2/2023. Ảnh minh họa: Chính phủ Việt Nam

Hàm ý của kết cục chính trị trường hợp ông Võ Văn Thưởng đối với Việt Nam

Hiện tại, chưa ai biết chắc chắn những sự kiện trên liên quan với nhau ở mức độ nào, cũng chưa ai biết ông Võ Văn Thưởng có từ chức như ông Nguyễn Xuân Phúc hay không. Tuy nhiên, xâu chuỗi các sự kiện nêu trên trong bối cảnh chính trị Việt Nam và quốc tế, nhiều nhà quan sát cho rằng nếu ông Võ Văn Thưởng từ chức trong những ngày sắp tới, điều đó cho thấy nhiều vấn đề của chính trị Việt Nam.

Tiếng Việt trước và sau năm 1975. Ảnh: FB Nguyễn Tuấn

Tiếng Việt thời nay

Tiếng Việt ngày nay rất ư là hỗn tạp và phức tạp. Hỗn tạp là thứ lai căng (như ‘tuổi teen’), và phức tạp là làm cho tối nghĩa (ví dụ như ‘một cá thể trâu’). Mới đây còn có ‘topping’ nữa chứ! Loại tiếng Việt này làm đau đầu những người thuộc thế hệ tôi, và làm nhói tim những ai còn quan tâm đến sự trong sáng của tiếng Việt.