Diễn Đàn

Lại chuyện tôn sùng lãnh tụ – Bên lề bản án của Nguyễn Lân Thắng

Trong lịch sử nhân loại tiến bộ, chỉ có các quốc gia độc tài mới cố tình áp đặt sự tôn thờ, suy tôn và thần thánh hoá lãnh tụ. Đó là sức cản quan trọng cản trở sự phản biện, chất vấn lịch sử cần thiết của một công dân trong một quốc gia dân chủ.

Đã qua rồi cái thời kỳ mà nhà nhà, người người phải câm miệng, không dám đá động gì đến các vị lãnh tụ cộng sản Việt Nam.

‘Dục tốc bất đạt’

Tưởng tượng một tình huống: nhà khoa học báo cáo rằng họ mới phát hiện một protein có thể giúp phân biệt người mắc bệnh ung thư và bình thường. Hay hơn nữa, cái protein này nó có thể cho bác sĩ biết nên dùng thuốc nào cho bệnh nhân.

Là bệnh nhân, bạn có muốn xét nghiệm cái protein đó không?…

Vì sao mất nước?

Ở đâu và thời nào cũng thế, dù xưa hay nay, hễ bất cứ một nước nào đã đeo cái gông chuyên chế trên cổ thì nước ấy chỉ có đường làm nô lệ cho người. Xưa thì bị lấy mất nước, nay thì phụ thuộc kinh tế và bị lép vé đủ đường. Thân phận cũng chẳng khác gì một nước chư hầu hiện đại.

Nhà hoạt động Nguyễn Lân Thắng. Ảnh: FB Trần Trung Đạo

Dân chủ cho Việt Nam: Khó khăn và hy vọng

Những bản án dài hạn chụp lên đầu những người yêu nước khi họ chỉ vừa cất lên tiếng nói trước những bất công xã hội như trường hợp Nguyễn Lân Thắng cho thấy ngoài nhà tù đảng không có vũ khí gì khác hay phương tiện nào khác.

Nhưng nhà tù đang mất dần tác dụng và không còn làm nhiều người sợ hãi vì cả nước Việt Nam thực chất cũng chỉ là một nhà tù.

Trung Hoa Đỏ: Kẻ kiêu ngạo bị ruồng bỏ (ảnh bìa tạp chí Time, 13/9/1963). Ảnh: Boris Artzybasheff/ Time

Việt Nam hãy cảnh giác!

Vậy thì chuyện Trung Quốc tấn công Đài Loan, tiếp tục xâm chiếm Biển Đông của Việt Nam không thể là một ngoại lệ của sự bất ngờ nào cả.

Fuxich viết dưới giá treo cổ của Hitler: Con người hãy cảnh giác!

Vâng. Việt Nam hãy cảnh giác!

Tinh thần cốt lõi của ông Nguyễn Lân Thắng trước phiên tòa sơ thẩm

Khi vào gặp ông Thắng trước khi diễn ra phiên toà, mà sẽ được xử kín vào ngày 12/4/2023 tới đây, ông cho biết cần nói rõ quan điểm của mình cho các luật sư cùng hiểu và chia sẻ với ông trong những việc ông làm.

Ông Thắng đã nói một cách tổng quan về mọi việc, được lược trình lại bởi đồng nghiệp của tôi, như dưới đây.

Phố cổ Hội An. Ảnh: FB Thái Hạo

Câu chuyện Hội An và tư duy hệ thống

Nên nhớ, Hội An là một di sản, nhưng là di sản sống. Đó là một đơn vị hành chính có hàng ngàn người dân đang sinh sống chứ không phải là một phế tích được rào chắn để chỉ bán vé tham quan. Vì vậy, các quyết định phải được đặt trên nền tảng pháp luật và những đặc thù mọi mặt. Đến đây, cái cần tính không phải là “hạn chế du khách” mà là tạo ra văn hóa “nhập gia tùy tục.” Cái cần nghĩ là làm sao để khách đến Hội An mà vui vẻ chịu móc tiền ra để mua sắm và tận hưởng.

Khu vực vốn là rừng thông thuộc dự án khu đô thị Nam Đà Lạt hiện nay đã hoàn toàn biến mất – Ảnh: SGGP

Rừng giàu Tây Nguyên suy giảm 90% vì chuyển đổi mục đích sử dụng!

Ông Hà Công Tuấn, cựu Thứ trưởng Bộ Nông nghiệp, cho biết sau năm 1975, Tây Nguyên là thủ đô của lâm nghiệp, với 3,8 triệu ha rừng tự nhiên, độ che phủ toàn vùng 70%. Sau gần 5 thập niên (thống nhất đất nước), diện tích rừng ở đây chỉ còn khoảng 2,1 triệu ha, trong đó chỉ còn gần 10% là diện tích rừng giàu, phân bổ ở sáu vườn quốc gia và các rừng phòng hộ; còn lại là rừng nghèo kiệt (trữ lượng cây đứng từ 10 đến 100 m³/ha).

Nhân viên y tế xịt thuốc trừ khuẩn những công dân Việt Nam hồi hương sau khi đáp chuyến bay do Bộ Ngoại giao tổ chức từ Singapore xuống sân bay Cần Thơ trong thời gian đại dịch Covid-19 hôm 7/8/2020. Ảnh: Reuters

Ai là bị hại trong các chuyến bay giải cứu?

Với 146 trang kết luận điều tra, Cơ quan An ninh Điều tra đã “sáng suốt” truy ra những kẻ tham nhũng, tiêu cực, nhưng rất tiếc, không hiểu vì sao trong nội dung kết luận điều tra không xác định ai là người bị hại.

Vậy ai là người bị hại?