F2

Chuyện Biển Đông được chú trọng nhất trong phiên họp ASEAN tuần tới

Các căng thẳng kéo dài liên quan đến tranh chấp Biển Đông dự trù sẽ là chuyện chính yếu để bàn khi các giới chức quốc phòng ASEAN sắp sửa họp tuần tới ở Singapore. Cuộc họp sắp diễn ra trong bối cảnh những biến chuyển trên Biển Đông mới diễn ra không lâu giữa lực lượng Mỹ và Trung Quốc trên vùng biển Trường Sa.

Phòng theo dõi thông tin, Trung Tâm Truyền Thông Chính Phủ, một cơ quan tình báo Anh Quốc, Cheltenham. (Ảnh chụp ngày 17/11/2015). Ảnh: Ben Birchall/POOL/AFP

Phương Tây, đi đầu là Mỹ, lập liên minh tình báo chống Trung Quốc

Âm thầm nhưng kiên quyết, từ đầu năm 2018 đến nay, năm quốc gia trong nhóm Five Eyes (Năm con mắt) – mạng lưới chia sẻ tình báo hàng đầu thế giới hiện nay bao gồm Anh, Mỹ, Canada, Úc và New Zealand – đã gia tăng trao đổi thông tin mật với nhiều nước cùng chí hướng về hoạt động đối ngoại của Trung Quốc.

Ảnh: Báo Người Việt

Lòng dân trăm mối tơ vò

Dù đã nắm chắc chiếc ghế quyền lực trong tay thông qua một hội nghị với gần 200 người của một đảng chính trị vốn chỉ có bốn triệu đảng viên trên 100 triệu dân, người ta vẫn cần viện đến “lòng dân” để biện minh cho quyền lực của vị Chủ tịch nước tương lai, cho dù vị Chủ tịch nước đó mang dáng dấp của một ông vua nhiều hơn là một lãnh đạo dân cử. Đo lòng dân bằng cách gì?

Căng thẳng Biển Đông có thể gây ra chiến tranh

Tiến sĩ Hà Hoàng Hợp, một nhà nghiên cứu độc lập từ Singapore, cho rằng sức ép của phương Tây chỉ làm cho Trung Quốc càng quyết tâm với mục tiêu độc chiếm Biển Đông của mình. Mà khả năng tệ nhất có thể là nổ ra chiến tranh ở Biển Đông.

Nguyễn Văn Đức Độ (bên phải) đội chiếc mũ có biểu tượng nhân quyền, và Lưu Văn Vịnh (bên trái) tại một cuộc biểu tình ủng hộ môi trường.

HRW: Việt Nam hãy chấm dứt đàn áp các nhà hoạt động

Tổ chức Theo dõi Nhân quyền (HRW) phát biểu rằng chính quyền Việt Nam nên hủy bỏ mọi cáo buộc có động cơ chính trị đối với năm nhà vận động dân chủ là thành viên một nhóm chính trị muốn thách thức vị thế độc quyền của Đảng Cộng sản Việt Nam. Chính quyền nên thả họ ngay lập tức và vô điều kiện.

Ông Nguyễn Phú Trọng trong buổi họp báo ngay sau khi Đại hội 12 của đảng CSVN kết thúc 28/1/2016. Nguồn: Reuters

Asia Times: Mọi quyền lực ở Việt Nam vào tay ông Trọng

Ông Trọng trên nguyên tắc sẽ phải rút lui vào năm 2021. Tuy nhiên, có thêm quyền trong tay, có thể là ông sẽ sửa đổi quy định về giới hạn nhiệm kỳ, để có thể tiếp tục ra ứng cử tổng bí thư cũng như chủ tịch nước, để thật sự trở thành một Tập Cận Bình ở Việt Nam.

Chính quyền Việt Nam đang yêu cầu Facebook và Google kiểm soát fake news nhưng nếu chính quyền là “nguồn” của tin giả thì ai kiểm soát? (Mạnh Kim)

Khi chính quyền là nguồn gốc của ‘fake news’

Thật khó có thể ngăn chặn fake news khi mà bản thân chính quyền, không chỉ không trung thực, mà còn tạo ra fake news, hay nói chính xác hơn là “fake news hóa” cho mục đích chính trị. Những cái chết hoặc tình trạng bệnh tật của các gương mặt lãnh đạo cao cấp luôn bị bưng bít hoặc được cung cấp tin giả.