F2

Vì chống luật đặc khu mà họ bị kết án

Trong bối cảnh ngày hôm nay của xã hội Việt Nam, chúng ta đang thấy lờ mờ một bức tranh lòng dân đang khiến cho nhà cầm quyền cộng sản sợ hãi và kinh khiếp lấn át dần bởi sự sợ hãi chế độ cộng sản đè nặng lên dân chúng bấy lâu nay.

Chủ tịch Hội đồng Châu Âu Donald Tusk, thủ tướng Trung Quốc Lý Khắc Cường, chủ tịch Ủy ban Châu Âu Jean-Claude Juncker tại Bắc Kinh ngày 16/07/2018. Ảnh: REUTERS/Thomas Peter

Choáng váng vì Trump, Trung Quốc cố ve vãn châu Âu nhưng bất thành

Bắc Kinh và cựu lục địa (Âu Châu) đều là mục tiêu bị nằm trong tầm ngắm của Nhà Trắng, và đều chia sẻ mối lo ngại trước chủ nghĩa bảo hộ đang đe dọa tăng trưởng toàn cầu. Tuy nhiên hy vọng của Trung Quốc sẽ tạo được trục Bắc Kinh – Bruxelles đã biến thành nỗi thất vọng.

Giấc mơ nhân phẩm: Chỉ toàn gậy và đá

Cuộc trấn áp ngày 17/06 đã làm rất nhiều người dân VN bừng tỉnh. Cái thế giới mà họ đang cố sống yên lành đó chẳng còn yên lành. Tổ quốc, nơi duy nhất,  điều thiêng liêng duy nhất, niềm mong muốn cuối cùng đã không còn thuộc quyền của họ. Một thông điệp đầy bạo lực từ chính quyền đã được trực tiếp gởi thẳng đến mỗi công dân VN.

Tổng thống Hoa Kỳ Ronald Reagan, phát biểu trong lễ kỷ niệm 750 năm thành phố Berlin, phía sau ông là Cổng Brandenburg, gần Bức tường Berlin. Ảnh: Mike Sargent/AFP/Getty Images

“Thời khắc Reagan” cho cuộc chiến tranh thương mại?

Bằng cách buộc Liên Xô tham gia cuộc chạy đua vũ trang mà Mỹ chắc chắn sẽ thắng (với giá phải trả là nợ nần tăng lên và nguy cơ xung đột cao hơn), Reagan đẩy nhanh quá trình sụp đổ của cái mà ông gọi là “đế chế ác quỷ”.

Tử tù nông dân Đặng Văn Hiến ôm con thơ trong nước mắt. Ảnh: FB Quốc Ấn Mai

Nông dân Đặng Văn Hiến sẽ được miễn án tử?

“Đây không phải là một vụ án thực sự về phương diện pháp lý mà là vụ án chính trị. Bởi vì nhà quyền Việt Nam đặt nhu cầu chính trị để trừng phạt những trường hợp phản ứng lại của những người nông dân mất đất và gửi một thông điệp cho xã hội là họ sẽ không bao giờ nương tay đối với những trường hợp như vậy.” (LS Lê Công Định)

Toàn cảnh quần thể tu viện Tây Tạng Lạc Nhược Hương (Larung Gar) trước đây, nay đang bị Trung Quốc cưỡng chế giải tỏa. Ảnh: Wikimedia

Tây Tạng dưới gót giày Đại Hán

Các tăng ni Tây Tạng bị cưỡng chế về quê phải viết giấy nói mình “tự nguyện” ra đi, hứa sẽ không quay lại Lạc Nhược Hương. Họ còn phải cam kết “ủng hộ chính sách của chính phủ”, không có bất cứ hành động chống đối nào.