an ninh Biển Đông

Hệ thống phòng thủ Iron Dome của Israel đánh chặn tên lửa phóng từ Dải Gaza, nhìn từ thành phố Ashkelon, Israel ngày 9/10/2023. Ảnh minh họa: Reuters/ Amir Cohen

Nếu cuộc chiến Israel – Hamas lan rộng, Biển Đông sẽ trở nên căng thẳng?

Như vậy tiếp theo cuộc chiến Ukraine, một cuộc chiến nữa đã bùng nổ. Liệu cuộc chiến này ở Trung Đông giữa Israel và Hamas có thể ảnh hưởng ra sao tới thế bố trí chiến lược của Hoa Kỳ và Châu Âu? Liệu Trung Quốc có nhân cơ hội Mỹ và Phương Tây tập trung vào khu vực Trung Động để động binh ở Biển Đông hay Biển Hoa Đông? Việt Nam sẽ lựa chọn quan điểm như thế nào với cuộc chiến này?

Cuộc tập trận này bao gồm các hoạt động diễn tập săn tàu ngầm, tấn công tàu chiến, và tác chiến điện tử, với hơn một ngàn binh lính được điều động. Ảnh: US Navy

Liên quân 10 nước tập trận ở Biển Đông và thông điệp tới Trung Quốc

“Cuộc tập trận này không chỉ đơn thuần là một cuộc tập trận mà nó còn là một thông điệp, để thể hiện sức mạnh và sự đoàn kết của những quốc gia sát cánh cùng Philippines trên khu vực Biển Đông, trong đó là Mỹ và Phương tây. Với phương châm tôn trọng một trật tự thế giới dựa trên luật lệ.” (Thạc sĩ Hoàng Việt)

Tàu nhỏ của Philippines đối đầu với tàu hải giám của Trung Quốc, hôm 22//9/2023, tại khu vực Scarborough. Ảnh: Ted Aljibe/AFP via Getty Images

Biển Đông hiển hiện nguy cơ đụng độ

Hôm 25/9/2023, tuần duyên Philippines thực hiện một “chiến dịch đặc biệt” theo lệnh của Tổng Thống Ferdinand Marcos J., tháo dỡ một hàng rào nổi mà Trung Quốc dựng lên để ngăn cản ngư dân Philippines đi vào khu vực đầm phá bên trong bãi cạn Scarborough.

Ăn mặc như ngư dân, lính biệt kích Philippines đi thuyền đến hàng rào, lặn xuống đáy biển cắt dây neo và tháo gỡ cái hàng rào bằng dây phao dài 300 mét mà phía Trung Quốc đã lập nên vào ngày 20/9…

Chiến đấu cơ J-15 cất cánh từ tàu sân bay Sơn Đông trong một đợt tập trận xung quanh đảo Đài Loan của quân đội Trung Quốc, ngày 19/4/2023. Ảnh: AP - An Ni

Trung Quốc “bất ngờ” điều tàu sân bay Sơn Đông trở lại Biển Đông

Trong một động thái bất thường, Trung Quốc đã cho nhóm tác chiến tàu sân bay Sơn Đông trở lại Biển Đông từ ngày hôm qua, 15/09/2023. Theo thông cáo của Bộ Quốc Phòng Nhật Bản, Bắc Kinh đồng thời điều năm trong số tám chiến hạm đã tiến vào Biển Philippines hôm thứ Hai (11/9) trở lại Biển Hoa Đông.

Hai tàu hải quân Nhật Bản JS Kashima và JS Shimayuki tập trận với tàu sân bay USS Ronald Reagan của hải quân Mỹ ở Biển Đông, ngày 7/7/2020. Ảnh minh họa: US Navy via Reuters

Biển Đông là địa bàn trọng yếu nhằm đề kháng sự bành trướng của Trung Quốc ở Ấn Độ Dương – Thái Bình Dương

Thái tử và Vương phi Nhật Bản sẽ thăm chính thức Việt Nam từ ngày 20 đến 25 tháng 9 tới đây. Trước đó, hôm 23/8, ông Matsuo Yamaguchi, lãnh đạo Đảng Komeito, Nhật Bản, đã đến thăm Việt Nam để “thắt chặt quan hệ Việt-Nhật.” Sau đó ông Yamaguchi đã hủy chuyến thăm Trung Quốc ngày 26/8, 2023.

Trước những diễn biến đó, RFA phỏng vấn TS. Nagao Satoru ở Hudson Institute về quan hệ Việt Nam-Nhật Bản.

Tàu Cảnh sát biển Việt Nam (phải) bị tàu hải cảnh Trung Quốc bám sát trên Biển Đông, cách bờ biển Việt Nam khoảng 210 km hôm 14/5/2014. Ảnh: Reuters

Ai sẽ giúp Việt Nam nếu bị Trung Quốc uy hiếp trực tiếp trên Biển Đông?

Vụ việc vừa xảy ra tại bãi Cỏ Mây thuộc quần đảo Trường Sa giữa tàu hải cảnh Trung Quốc và tàu tiếp tế Philippines làm dấy lên câu hỏi, nếu Việt Nam bị Trung Quốc ức hiếp với hành động tương tự thì quốc gia nào sẽ đứng về phía Việt Nam, ủng hộ Việt Nam chống lại Trung Quốc?

Khu trục hạm tàng hình lớp Mogami của Nhật Bản đang chuyển giao cho Indonesia với hình thức "hợp tác công nghệ." Ảnh: Reuters

Hợp tác quân sự Nhật Bản-Đông Nam Á: Vì sao Việt Nam tụt lại phía sau?

Gần đây, các hợp tác quân sự của Nhật Bản với Đông Nam Á, đặc biệt là Indonesia, Philippines và Malayisa diễn ra với nhiều kết quả vụ thể. Bất kể Nhật Bản có vấn đề với Hiến pháp chế tài việc xuất khẩu vũ khí, bằng nhiều cách khác nhau, Indonesia có thể mua khu trục hạm tiên tiến của Nhật, Philippines có thể mua máy bay chống tàu ngầm. Trong khi đó, hợp tác quân sự giữa Nhật và Việt Nam diễn ra chậm chạp và như “bị bỏ lại phía sau,”… (Giáo sư Sato Yoichiro ở Đại học Ritsumeikan Asia Pacific)

Trợ lý Ngoại trưởng Hoa Kỳ Daniel Kritenbrink tại hội nghị Biển Đông ở Washington DC hôm 28/6/2023. Ảnh: RFA

Hội thảo Biển Đông ở Washington DC: Trung Quốc áp đảo khu vực, Hoa Kỳ trợ giúp Việt Nam và các nước ASEAN

Hội nghị đã thảo luận và phân tích về những diễn biến ở Biển Đông trong năm qua và những diễn tiến tiềm năng trong tương lai. Các diễn giả đã đề cập đến tình hình ở Biển Đông, các diễn biến pháp lý và tranh chấp, mạng lưới liên minh đang phát triển trong khu vực và vai trò của những quốc gia bên ngoài Biển Đông như nhóm Bộ Tứ Quad (Mỹ, Nhật, Ấn, Úc), nhóm phát triển dự án tàu ngầm hạt nhân AUKUS (Mỹ, Anh, ÚC) và Châu Âu.

Cố vấn an ninh quốc gia Tòa Bạch Ốc Jake Sullivan. Ảnh: AP

Mỹ, Nhật, Philippines nhất trí tăng cường quan hệ an ninh

Các cố vấn an ninh quốc gia của Hoa Kỳ, Nhật Bản và Philippines tổ chức cuộc hội đàm chung đầu tiên ngày 16/6 và đồng ý tăng cường hợp tác quốc phòng, trong lúc Washington và các đối tác củng cố liên minh của họ để thích ứng với căng thẳng gia tăng về Triều Tiên, Trung Quốc và Ukraine, cố vấn an ninh quốc gia Tòa Bạch Ốc Jake Sullivan cho biết.

Tàu Xiang Yang Hong 10 hiện ra ngoài vùng đặc quyền kinh tế Việt Nam sau 10 ngày khảo sát. Ảnh: Marine Traffic/ RFA

Nhìn lại 10 ngày tàu Xiang Yang Hong 10 khảo sát vùng đặc quyền kinh tế Việt Nam

“Tôi nghĩ nó là một con tàu được hộ tống bởi 7 tàu dân quân biển và 2 tàu cảnh sát biển. Chỉ khoảng hơn một tuần trước đó nó đã đi vào vùng đặc quyền kinh tế của Việt Nam, thực hiện một vòng khảo sát, trước tiên nó đi xuống phía nam, đến các mỏ dầu khí ngoài khơi của Việt Nam ở gần đó. Sau đó nó quay lại, rồi đi tới đi lui qua bờ biển Đông Nam Việt Nam trong gần một tuần…” (Raymond Powell, chuyên gia nghiên cứu về các vấn đề Biển Đông ở Đại học Stanford)

Tổng thống Philippines Marcos Jr. trong một chuyến công du Nhật 5 ngày. Hình chụp hôm 12/2/2023 tại Tokyo. Ảnh: Yuki Kohara

Ferdinand Marcos Jr.: Philippines khó tránh bị vướng vào xung đột Đài Loan

Trong cuộc gặp song phương với Thủ tướng Kishida, ông đã đồng ý thúc đẩy quan hệ quốc phòng giữa Philippines và Nhật Bản. Ông dự định thực hiện điều đó như thế nào ở Biển Tây Philippines (tức Biển Đông) và Biển Hoa Đông? Hơn nữa, ông có ủng hộ một thỏa thuận lực lượng viếng thăm (visiting forces agreement) với Nhật Bản không? Nếu có, Manila và Tokyo nên phát triển một thỏa thuận như vậy trong bao lâu kể từ khi Nhật Bản chính thức yêu cầu?

Tập Cận Bình chỉ đạo cuộc duyệt binh phô trương lực lượng hải quân của Trung Quốc hồi đầu năm 2018.  Ảnh: Xinhua

Liệu Trung Quốc có tấn công Đài Loan vào năm 2025

Các giới chức cao cấp trong lực lượng Hải quân và Không quân Hoa Kỳ đều có chung một nhận định với Ngoại trưởng Blinken là Trung Quốc sẽ tấn công Đài Loan trong khung thời gian từ 2 đến 5 năm trước mặt. Tại sao lại có những quan ngại như vậy?