Biển Đông

Cố Vấn An Ninh Quốc Gia Hoa Kỳ Jake Sullivan. Ảnh: AFP

Mỹ tiếp tục khẳng định công nhận phán quyết của Tòa CPA về Biển Đông

Philstar.com, vào ngày 22/2, loan tin Hoa Kỳ và Philippines thảo luận các cơ hội để tăng cường liên minh vào khi Chính quyền Tổng Thống Joe Biden tái khẳng định sự công nhận về phán quyết của Tòa Trọng Tài Thường Trực (PCA) hồi năm 2016 về Biển Đông là “cuối cùng và ràng buộc pháp lý đối với tất cả các bên.”

Thông tin này được đề cập trong cuộc điện đàm giữa Cố Vấn An Ninh Quốc Gia Hoa Kỳ Jake Sullivan và người đồng nhiệm Philippines Hermogenes Esperon.

Tàu cá Trung Quốc ở cảng ngày 18/11/2019, trước khi mạo hiểm vào Biển Đông. Ảnh: Artyom Ivanov/ Getty Images

Trung Quốc bẻ cong luật lệ ở Biển Đông như thế nào

Các cuộc tập trận của Trung Quốc ở Biển Đông vào tháng trước, và phản ứng mạnh mẽ của Mỹ, cho thấy những vùng biển tranh chấp này sẽ không sớm lắng dịu. Nếu các cuộc diễn tập quân sự là chủ yếu thì việc tranh chấp về các vị trí pháp lý cũng đang nóng dần lên.

Các nhóm tấn công hàng không mẫu hạm USS Nimitz và USS Theodore Roosevelt trong cuộc tập trận trên biển Philippines hôm 21/06/2020. Ảnh: US Navy

Đối sách của Mỹ tại Biển Đông không thay đổi

Chính quyền mới của Tổng Thống Biden đã đảo ngược nhiều chính sách của chính quyền Trump trong các lĩnh vực như nhập cư và năng lượng, nhưng khi đối đầu với các hành động của Trung Cộng ở Biển Đông, ở các cấp quyền hành cao nhất, lập trường vẫn giữ nguyên.

Hai nhóm tác chiến hàng không mẫu hạm USS Theodore Roosevelt và USS Nimitz đã cùng tập trận ở Biển Đông từ ngày 9/2/2021, trong ảnh là chiếc USS Theodore Roosevelt. Ảnh: FB Trần Trung Đạo

Các chiến hạm Hoa Kỳ và ‘FONOP’ mới trên Biển Đông

Sáng nay 9 tháng 2, 2021 hai nhóm tấn công thuộc hai Hàng Không Mẫu Hạm Hoa Kỳ gồm USS Theodore Roosevelt Carrier và USS Nimitz Carrier đang điều khiển một cuộc tập trận phối hợp trên Biển Đông. Đây là cuộc tập trận đầu tiên kể từ tháng Bảy năm 2020.

Hai nhóm tác chiến hàng không mẫu hạm Theodore Roosevelt và Nimitz tập trận ở Biển Đông vào ngày 9/2/2021. Ảnh: US Navy

Mỹ đưa hai nhóm tác chiến hàng không mẫu hạm tập trận ở Biển Đông

Hoa Kỳ phản đối các yêu sách chủ quyền của Trung Quốc trong khu vực và cáo buộc nước này quân sự hóa Biển Đông, đe dọa các nước láng giềng như Malaysia, Philippines và Việt Nam, các quốc gia có tuyên bố chủ quyền chồng lấn với Trung Quốc trong khu vực biển giàu tài nguyên.

“Chúng tôi cam kết đảm bảo việc sử dụng hợp pháp vùng biển mà tất cả các quốc gia được hưởng theo luật pháp quốc tế,” Reuters dẫn lời Chuẩn Đô Đốc Jim Kirk, chỉ huy nhóm hàng không mẫu hạm tấn công Nimitz, nói trong một tuyên bố.

Quang cảnh đại hội 13 của đảng CSVN.

Biển Đông ở đâu trong chương trình nghị sự của đại hội đảng XIII?

Một đại hội được đồn đoán tiêu tốn hàng nghìn tỷ tiền thuế của nhân dân, quy tụ đến cả vạn người, qua 3 vòng kiểm tra Covid khắt khe, nội bất xuất ngoại bất nhập, nhưng những ý kiến về Biển Đông dường như quá hiếm hoi.

Trong diễn văn khai mạc ông tổng bí thư đề cập đến Biển Đông đúng một lần trong một câu duy nhất: “Tại Đông Nam Á, môi trường an ninh, tranh chấp chủ quyền trên Biển Đông còn diễn biến phức tạp.”

Tàu hải cảnh Trung Quốc đâm chìm một tàu đánh cá Việt Nam.

Nạn nhân Luật Hải Cảnh Trung Quốc là ngư dân Việt Nam

Dù núp dưới bất cứ ý đồ gì, sự kiện Trung Quốc tung ra Luật Hải Cảnh cho phép lực lượng hải cảnh sẵn sàng dùng vũ lực tấn công tàu và người nước ngoài trong lúc tình hình Biển Đông đang ngày một căng thẳng hiện nay, rõ ràng là Bắc Kinh đang có hai tham vọng lớn: Đe dọa trực tiếp sinh mạng của bà con ngư dân Việt Nam để bắt chẹt CSVN; và biến Biển Đông từ khu vực tranh chấp thành nơi xung đột vũ trang để cho Bắc Kinh lợi dụng chiếm nốt các đảo còn lại trong khu vực Trường Sa của Việt Nam.

Người Việt yêu nước phải cùng nhau vận động các áp lực quốc tế để không cho Bắc Kinh thực hiện các ý đồ đen tối này.

Đảng Việt Tân phản đối Luật Hải Cảnh của Trung Quốc

Luật Hải Cảnh cho thấy rõ ý đồ của Bắc Kinh là sẵn sàng nổ súng và tấn công vào tàu bè và con người bất chấp luật pháp quốc tế. Hậu quả trực tiếp của Luật này là cuộc sống và sinh mệnh của ngư dân Việt Nam bị đe dọa. Đảng CSVN có một phần trách nhiệm vì quá nhu nhược nên Trung Quốc mỗi ngày một lộng hành trên các vùng biển của Việt Nam.

Chiến hạm Hà Lan HNLMS Pelikaan tập trận chung với Thủy Quân Lục Chiến Mỹ ngoài khơi Curaçao, tại vùng biển Caribê ngày 28/06/2011. Ảnh: U.S. Navy - Petty Officer 2nd Class Paul D. Williams

Hà Lan xoay trục qua châu Á, kêu gọi Liên Âu năng động hơn về Biển Đông

Chiến lược của Hà Lan nói rõ: “Cùng với các nước cùng chí hướng trong EU, NATO và khu vực Châu Á-Thái Bình Dương, Hà Lan sẽ thúc đẩy quyền tự do đi lại và an ninh hàng hải bằng cách tập trung vào việc nâng cao năng lực trong lĩnh vực luật biển quốc tế. Trong bối cảnh đó, các phương án khả thi trong lĩnh vực quốc phòng hoặc an ninh cần phải được quan tâm.”

Đại Sứ Liên Minh Châu Âu tại Việt Nam Giorgio Aliberti tiết lộ rằng EU hiện đang triển khai các cố vấn quân sự cho các phái đoàn của mình tại nhiều nước châu Á, và “điều này sẽ cho phép EU đóng một vai trò lớn hơn” trong các vấn đề an ninh “cứng rắn” trong khu vực trong buổi hội thảo quốc tế về Biển Đông lần thứ 12 ở Hà Nội hôm 17/11/2020. Ảnh: Twitter South China Sea Connect

Đại sứ EU: Không bao giờ tuân theo quy tắc ‘lẽ phải thuộc về kẻ mạnh’ về Biển Đông

Đại Sứ Liên Minh Châu Âu tại Việt Nam Giorgio Aliberti vừa phát biểu tại một hội thảo về Biển Đông rằng EU sẽ không bao giờ tuân theo nguyên tắc “lẽ phải thuộc về kẻ mạnh,” đồng thời tái khẳng định sự cần thiết bảo vệ một trật tự dựa trên nguyên tắc và thúc đẩy giải quyết tranh chấp một cách hòa bình.

Ngư dân Việt Nam: Con mồi cho Trung Quốc ở Biển Đông

“Ngư dân chúng tôi phải tự mình chống chọi và khổ sở để khắc phục thiệt hại khi tàu thuyền của chúng tôi bị Trung Quốc tấn công. Thành thật mà nói, tôi thất vọng.” (ông Trần Hồng Tho, ngư dân đảo Lý Sơn)

Cuộc họp cấp bộ trưởng ngoại giao của Bộ Tứ (Quad) gồm Ấn Độ, Nhật Bản, Úc và Hoa Kỳ hôm 06/10/2020 tại Tokyo. Ảnh: Kiyoshi Ota/ AFP

New Delhi công bố kế hoạch tập trận đầu tiên của Bộ Tứ Mỹ – Nhật – Ấn – Úc

Hải Quân Ấn Độ hôm qua, 30/10/2020, thông báo kế hoạch cuộc tập trận hải quân đầu tiên của Bộ Tứ Ấn Độ – Thái Bình Dương, trong khuôn khổ thao diễn quân sự truyền thống thường niên trên biển mang tên Malabar, do Ấn Độ chủ trì. Cuộc tập trận có sự tham gia của một chiến hạm Úc.