hiểm họa Trung Cộng

Người đàn ông đang là trọng điểm: Tập Cận Bình tại đại hội toàn quốc của đảng Cộng Sản của ông. Ảnh: Li Xueren/ Xinhua/ DPA

Bao giờ chúng ta nhìn thẳng vào sự thật?

Hy vọng rằng nhiều chính trị gia, lãnh đạo doanh nghiệp và cả người dân sẽ hết sức chú ý đến Bắc Kinh trong tuần lễ này. Vì trong tương lai, không ai được phép ngụy biện rằng mình không biết gì về những nguy cơ đến từ Trung Quốc trong thời đại mới.

Chủ Tịch Trung Quốc Tập Cận Bình đã có lựa chọn khác là tránh bắn tên lửa vào vùng đặc quyền kinh tế của Nhật Bản nhưng thay vào đó lại muốn "dằn mặt" Thủ Tướng Nhật Bản Fumio Kishida. Ảnh: AP/Reuters, đồ họa: Nikkei

Đằng sau việc Trung Quốc phóng tên lửa vào EEZ của Nhật Bản

Quân đội Trung Quốc đã chuẩn bị các phương án thay thế vào phút chót để tránh gây tranh cãi.

Khi Trung Quốc phóng 5 tên lửa đạn đạo vào vùng đặc quyền kinh tế (EEZ) của Nhật Bản sau chuyến thăm Đài Loan của Chủ Tịch Hạ Viện Mỹ Nancy Pelosi, đã chẳng có nghi ngờ gì về người đưa ra mệnh lệnh đó.

Pháo binh Đài Loan sử dụng pháo tự hành trong cuộc tập trận hàng năm mang tên Hán Quang, tại Tân Trúc, Đài Loan, ngày 15/9/2015. Ảnh: AP - Wally Santanaa

Thấy gì từ vụ Hoa kỳ bán hơn một tỷ đô la vũ khí cho Đài Loan?

Hôm 2/9 vừa qua, Hoa Kỳ thông báo hợp đồng bán vũ khí cho Đài Loan trị giá 1,1 tỷ đô la. Trung Quốc đại lục, luôn coi hòn đảo là một phần lãnh thổ của mình, ngay lập tức đã yêu cầu Washington hủy bỏ thương vụ vũ khí lớn này với Đài Bắc.

Tại sao lại Hoa Kỳ lại cam kết mạnh mẽ như vậy? Đâu là nguy cơ leo thang căng thẳng? RFI phỏng vấn nhà nghiên cứu chính trị và Trung Quốc Stéphane Corcuff, một chuyên gia về eo biển Đài Loan.

Hệ thống phòng thủ của Đài Loan gần công viên quốc gia Kenting ở Pingdong. Ảnh: Wolf Kern/ Redux

Bắc Kinh và cuộc chơi đường dài ở Đài Loan

Quan ngại đang gia tăng ở Đài Loan, Mỹ, cũng như các đồng minh của Mỹ ở Châu Á, rằng Trung Quốc đang chuẩn bị tấn công Đài Loan trong tương lai gần. Trong buổi điều trần trước Ủy Ban Quân Vụ Thượng Viện Mỹ vào năm ngoái, Đô Đốc Philip Davidson, khi đó là Tư Lệnh Bộ Chỉ Huy Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương của Mỹ, cảnh báo rằng Bắc Kinh có thể tìm cách chiếm hòn đảo trong sáu năm tới.

Người dân Vân Phong (huyện Vạn Ninh, tỉnh Khánh Hòa) thấy trôi dạt vào bờ nhiều "vật thể lạ," cao khoảng 40cm, làm bằng nhựa đặc, hình thù nom giống cái cọc tiêu, bốn mặt và trên đỉnh cọc khắc chữ Trung Quốc rõ ràng rành mạch “Thổ địa giới tiêu” (mốc giới đất đai), tháng 6/2022. Ảnh: FB Soi (những góc khuất)

Vân Phong xuất hiện cột mốc ghi chữ Tàu

Vịnh Vân Phong có gì đặc biệt mà đảng Cộng Sản Việt Nam tính làm đặc khu kinh tế tại vùng đó? Tại sao chọn chỗ đấy cho thuê 99 năm mà không chỗ nào khác ở Miền Trung?

Các lãnh đạo Đức, Pháp, Canada, Ý, Ủy Ban Châu Âu (EC), Nhật Anh và Hoa Kỳ tại hội nghị thượng đỉnh các nhà lãnh đạo G7 diễn ra tại Bavaria, Đức, hôm 28/6/2022. Ảnh: Brendan Smialowski/Pool/AFP via Getty Images

G7 và NATO trước thách thức từ Trung Quốc

Hội nghị thượng đỉnh bảy nước công nghiệp phát triển (G7) vừa kết thúc ở Đức thì hội nghị 30 nước thành viên NATO đã khai mạc ở Madrid, Tây Ban Nha.

Tuy thành phần tham dự và nội dung khác nhau nhưng hai hội nghị quan trọng này có điểm chung là đều nhắm ứng phó mối đe dọa của liên minh chuyên chế Nga-Trung Quốc, duy trì cái trật tự quốc tế dựa trên luật lệ có nguy cơ bị lật nhào do cuộc chiến tranh xâm lược của Nga ở Ukraine và âm mưu bành trướng lãnh thổ ở Châu Á của Trung Quốc.

Đài Loan chuẩn bị cho kịch bản bị Trung Quốc xâm lược. Ảnh: Nghiên Cứu Quốc TếẢnh: Nghiên Cứu Quốc Tế

Đài Loan chuẩn bị cho kịch bản bị Trung Quốc xâm lược

Tham vọng của Tập Cận Bình và quá trình hiện đại hóa quân đội Trung Quốc đang làm gia tăng lo ngại về nỗ lực sáp nhập Đài Loan.

Tháng trước, khi Joe Biden cam kết sẽ can thiệp quân sự nếu Trung Quốc tấn công Đài Loan, tuyên bố của ông đã bị Bắc Kinh phản ứng gay gắt…

Du khách chụp hình bên các cột chống đổ bộ được đặt dọc theo bờ biển tại đảo Kim Môn của Đài Loan, chỉ cách bờ biển Trung Quốc Đại Lục 3,2 km ở eo biển Đài Loan. Đài Loan đang sống trong mối đe dọa thường xuyên của Trung Quốc. Ảnh: Sam Yeh/AFP via Getty Images

Những chuyển động nguy hiểm ở eo biển Đài Loan

Cùng với cuộc chiến tranh ở Ukraine, tình hình eo biển Đài Loan đang nóng lên từng giờ khi Bắc Kinh gia tăng sức mạnh Hải Quân và Washington gia tăng cam kết bảo vệ đảo quốc dân chủ này trước âm mưu xâm lược của Trung Quốc.

Lính mũ xanh Trung Quốc tập luyện tại căn cứ huấn luyện lực lượng gìn giữ hòa bình ở huyện Quế Sơn, tỉnh Hà Nam, miền Trung Trung Quốc, ngày 15/09/2021. Ảnh: AP - Ng Han Guan

Bắc Kinh đặt cơ sở pháp lý cho “can thiệp quân sự” ngoài Hoa Lục

Trung Quốc đặt nền tảng pháp lý cho các hoạt động can thiệp quân sự bên ngoài lãnh thổ, với khái niệm mới “hoạt động quân sự phi chiến tranh.” Chính sách nói trên có thể mở đường cho các can thiệp quân sự quy mô hạn chế của Trung Quốc. Đài Loan và một số quốc gia ven Biển Đông có thể là đối tượng nhắm đến hàng đầu của chính sách này, theo một số nhà quan sát.

Việt Nam Đứng Ở Ngã Ba Trước Sự Thay Đổi Của Á Châu (Phần 2)

Chuyến đi Đông Á của Tổng Thống Biden và Hội Nghị Thượng Đỉnh US-ASEAN: Việt Nam chọn lựa chính sách ngoại giao nào cho lợi nhất và cơ hội mới nào cho nỗ lực dân chủ hóa Việt Nam.

Phần 2: Việt Nam Sẽ Làm Gì Khi Trung Quốc Chiếm Biển Đông?