Pfizer

Tóm tắt kết quả nghiên cứu từ Bahrain về hiệu lực của vaccine Sinopharm, Sputnik, Pfizer và AstraZeneca liên quan đến nhiễm, nhập viện, nhập ICU và tử vong. Ảnh: FB Nguyễn Tuấn

Hiệu lực vaccine Sinopharm ở Bahrain và ý nghĩa cho Việt Nam

Mấy tuần nay, công chúng Việt Nam hỏi tại sao những người đã tiêm vaccine mà vẫn bị nhiễm, thậm chí tử vong. Tình trạng đã tiêm vaccine mà vẫn bị nhiễm thì không quá ngạc nhiên (vì điều này đã xảy ra trong nghiên cứu), nhưng đã tiêm 2 liều vaccine mà tử vong thì đúng là đáng ngạc nhiên.

Thuốc trị Covid-19 của Pfizer. Hãng này hiện đang xin cơ quan y tế Hoa Kỳ cấp phép. Ảnh: AP

Thuốc trị Covid: Niềm hy vọng mới trong việc phòng chống đại dịch

Theo lời Ủy Viên Y Tế Châu Âu Stella Kyriakides, việc phê duyệt hai loại thuốc nói trên là một “bước quan trọng” trong công cuộc phòng chống đại dịch Covid-19. Bà cho biết mục tiêu đề ra là từ đây đến cuối năm 2021 sẽ phê duyệt tổng cộng 5 loại thuốc mới trị Covid-19.

Như vậy, bên cạnh vô số các loại vắc-xin, những thuốc trị Covid-19, như hai loại mà Cơ Quan Dược Phẩm Châu Âu EMA vừa phê duyệt, có thật sự là niềm hy vọng mới cho nhân loại trong việc đẩy lùi đại dịch đã khiến cả thế giới chao đảo trong gần 2 năm qua?

Vắc xin Vero Cell do Trung Quốc sản xuất. Ảnh: Internet

Vắc xin Tàu

Thấy báo chí có nơi đăng là không chích, sẽ bị phạt hành chính vài ba triệu gì đó. Có báo lại đăng lại chưa có ‘chủ trương’ phạt. Sự thật thế nào?

Nếu đăng đúng thắc mắc thì phải vầy: “Nếu tôi từ chối chích ngừa Covid bằng vắc xin do Trung Quốc sản xuất, tôi có bị phạt không?”

Trả lời: đến nay không có quy định nào nói rằng từ chối tiêm vắc xin ngừa Covid do Trung Quốc sản xuất, thì người đó bị phạt cả.

Hai liều vaccine Covid-19 của Sinopharm. Ảnh: Báo Hà Giang

Tiêm chủng COVID tại Việt Nam: Dân lo ngại vaccine Trung Quốc

Một cư dân sống tại quận Hoàn Kiếm, Hà Nội, nói với VOA bà ‘rùng mình’ khi nghe tin vaccine Trung Quốc đang được xem xét cấp phép tại Việt Nam bởi xưa nay chưa bao giờ bà tin vào các sản phẩm ‘Made in China.’

“Đồ ăn thức uống vào người thì sau 4 tiếng có thể thải ra hết, chứ đằng này vaccine tiêm vào người thì tôi sợ quá. Tôi đã chuẩn bị sẵn rồi, nếu người ta kêu ra phường tiêm vaccine Trung Quốc thì tôi cho người tiêm ít tiền để họ tiêm xuống đất cho xong, chứ tôi không tiêm,” bà Hạnh thẳng thắn chia sẻ.

Một y tá tiêm cho một cụ bà loại vắc-xin Covid-19 do hãng Pfizer-BioNTech bào chế, tại bệnh viện Guy's Hospital, Luân Đôn, Anh Quốc, ngày 08/12/2020. Ảnh: AP/ Frank Augstein

Vắc-xin Covid-19: Anh Quốc, nước đầu tiên tiêm chủng đại trà

Một bà cụ người Anh 90 tuổi hôm nay 8 tháng Mười Hai, 2020 đã trở thành người đầu tiên trên thế giới được tiêm chủng vắc-xin Covid-19 của Pfizer/BioNTech, trong khuôn khổ chiến dịch tiêm chủng đại trà tại Anh Quốc.

Là quốc gia châu Âu có số ca tử vong nhiều nhất, với 61.500 nạn nhân, Anh cũng là nước đầu tiên trên thế giới cho phép sử dụng vắc-xin của hãng Pfizer/BioNTech.

Bộ Trưởng Y Tế Anh Matt Hancock, sau khi thông báo cấp phép cho vắc-xin ngừa Covid-19 của Pfizer-BioNTech, ngày 2/12/2020, Luân Đôn, Anh Quốc. Ảnh: AP/ Kirsty Wigglesworth

Anh là nước đầu tiên cấp phép vắc-xin ngừa Covid-19

Một năm sau khi virus corona xuất hiện tại Vũ Hán, Trung Quốc, Anh Quốc là nước đầu tiên cấp phép cho vắc-xin ngừa Covid-19 của tập đoàn Pfizer và BioNTech. Quyết định được Cơ Quan Dược Phẩm Anh đưa ra ngày 2/12/2020 và vắc-xin sẽ có trên khắp lãnh thổ “ngay từ tuần tới.”

Vaccine dùng trong thử nghiệm của cộng ty dược phẩm Moderna. Ảnh: AP/ Hans Pennink

Moderna: COVID-19 vaccine hiệu quả hơn 94%, sẽ xin FDA cho ra thị trường sớm

Công ty dược phẩm Moderna hôm thứ Hai 30/11, nói rằng sẽ nộp đơn xin giấy phép khẩn cấp từ Cơ Quan Thực Phẩm và Dược Phẩm (FDA) Mỹ để sớm đưa vaccine của mình ra thị trường, sau khi các số liệu mới có được cho thấy thuốc có hiệu quả hơn 94% và cũng an toàn.

Loan báo của Moderna cho thấy một số người dân Mỹ có thể được chích các liều thuốc đầu tiên của Moderna chỉ trong vài tuần tới đây.

Công ty bào chế dược phẩm Moderna (Mỹ) dự kiến ​​sẽ có đủ dữ liệu an toàn cần thiết để được Hoa Kỳ cấp phép trong khoảng tuần tới. Ảnh: Reuters

Vaccine Moderna thành công, thêm hy vọng chặn COVID-19 cho thế giới

Một ưu điểm chính của vaccine Moderna là không cần bảo quản siêu lạnh như của Pfizer [-70C], giúp cho việc phân phối dễ dàng hơn.

Moderna hy vọng vaccine sẽ ổn định ở nhiệt độ của tủ lạnh thông thường từ 2 đến 8 độ C (36 đến 48°F) trong 30 ngày và có thể được bảo quản đến 6 tháng ở -20C.

Các ống chích đặt trước biểu tượng của BioNTech và Pfizer, chụp ngày 10/11/2020. Ảnh: Reuters

Tìm hiểu về tính hiệu nghiệm của vaccine chống Covid

Tỷ lệ hiệu nghiệm được tính ra sao? Trong trường hợp của Pfizer và BioNTech, họ chờ cho đến khi 94 tình nguyện viên trong cuộc thử nghiệm lâm sàng giai đoạn cuối gồm hơn 43.500 người (phân nửa nhận vaccine, phân nửa nhận giả dược) thử nghiệm dương tính sau khi phát triển các triệu chứng.

Để gọi là trên 90% hiệu nghiệm, chưa tới 8 người trong số những ai xét nghiệm dương tính đã được tiêm vaccine, những người còn lại được tiêm giả dược.

Vắc-xin ngừa Covid-19, liều thuốc chủng mang lại hy vọng trở lại cuộc sống bình thường trên toàn cầu. Ảnh: Dado Ruvis/Reuters

Covid-19: Từ vắc-xin đến tiêm chủng, thách thức lớn cho khâu hậu cần

Thông báo vắc-xin phòng Covid-19 của hãng dược Mỹ Pfizer và BioNTech của Đức có công hiệu 90% là một tin vui lớn giữa lúc cả thế giới đang chìm trong đại dịch. Nhưng từ nay đến khi liều thuốc hy vọng này được chính thức đưa vào tiêm chủng đại trà cho mọi người vẫn còn cả một tiến trình dài, với nhiều thách thức lớn.

Một trong những vấn đề lớn đặt ra cho vắc-xin của Pfizer và BioNTech sẽ là về hậu cần.

Bích chương tuyển mộ người tình nguyện tham dự thử nghiệm vaccine COVID-19 do Viện Y Tế Quốc Gia Mỹ (NIH) và công ty Moderna phối hợp bào chế. Ảnh: AP

Moderna sẽ sản xuất 20 triệu liều vaccine COVID trước cuối năm

Công ty Moderna ngày 18 tháng Chín cho biết đang trên đà sản xuất 20 triệu liều vaccine thử nghiệm chống COVID trước cuối năm nay trong khi vẫn giữ mục tiêu sẵn sàng từ 500 triệu đến 1 tỉ liều vào năm sau.

Vaccine và thuốc chữa trị được xem là thiết yếu trong việc kiểm soát đại dịch COVID-19 hiện chưa thấy có dấu hiệu chậm lại và đã làm hơn 944.000 người thiệt mạng trên toàn thế giới.