phong tỏa

Cư dân Thượng Hải, Trung Quốc, đổ ra đường hôm 27/11/2022 biểu tình phản đối chính sách “không Covid” của ông Tập Cận Bình. Ảnh: Hector Retamal/AFP via Getty Images

Dân chủ và chuyên chế – thể chế nào tốt hơn?

Cuộc đấu tranh giữa hai thể chế chính trị dân chủ và chuyên chế trên thế giới đang có diễn biến mới, trong đó dân chủ không suy tàn và chuyên chế không thắng thế như lo ngại của những người quan tâm tới thời cuộc. Những cuộc phản kháng mạnh mẽ của người dân Trung Quốc, Iran, Nga cho thấy sự thật đó.

Bên trong một chung cư bị phong tỏa. Ảnh Reuters - Việt Tân edited

Nỗ lực đấu tranh chống chính sách “zero Covid” của dân Trung Quốc đã mang lại kết quả

Chưa đầy 24 giờ sau những cuộc đụng độ giữa người biểu tình với cảnh sát chống bạo động, tại tỉnh Quảng Châu, lệnh phong tỏa đã được dỡ bỏ tại ít 7 quận. Một số nơi ít bị xét nghiệm hơn. Đồng thời, người ta được tiếp xúc gần cận với người nhiễm bệnh cách ly tại nhà, theo truyền thông nhà nước.

Thực trạng xã hội Trung Quốc

Trung Quốc, zero-Covid, đất nước của sợ hãi

Cuối tháng Ba vừa qua khi thế giới hoàn toàn mở cửa thì Trung Quốc lại ra lệnh phong tỏa nhiều khu vực trong đó có hai thành phố lớn là Thượng Hải và Bắc Kinh. Cuộc phong tỏa đợt này bị kéo dài, hết tạm mở ra rồi đóng lại cho đến hiện tại, chưa biết bao giờ chấm dứt.

Một công dân Trung Quốc đặt câu hỏi trên mạng xã hội: Siêu vi cúm không thể xóa sạch, cớ sao chúng ta cứ phải chủ trương đạt đến mức zero Covid?

Dân Trung Quốc xuống đường chống Zero Covis

Tức nước vỡ bờ: Trung Quốc biểu tình tràn lan chống chính sách Zero Covid

Hình ảnh và tiếng kêu cứu của các nạn nhân đã được lưu truyền trên mạng xã hội Trung Quốc, đánh thức lương tâm và vực dậy lòng can đảm, khiến hàng chục ngàn người dân đã tràn ra đường khắp nơi, và giới sinh viên các trường cũng đã nhập cuộc.

Biểu tình chống các biện pháp Zero-Covid nghiêm ngặt, tại tỉnh Quảng Đông, Trung Quốc, ngày 15/11/2022. Ảnh: Video obtained by Reuters/via Reuters

Trung Quốc: Biểu tình ở Quảng Đông, phản đối biện pháp chống dịch nghiêm ngặt

Hôm thứ Hai, 14/11/2022, dân cư một huyện ở tỉnh Quảng Đông, siêu đô thị ở đông nam Trung Quốc, đã xuống đường biểu tình phản đối chính sách chống dịch “Zero-Covid” và lật đổ các rào chắn. Đây là những lao động ở nông thôn phải lên các thành phố lớn để làm việc. Do vậy, họ phản đối những hạn chế di chuyển vừa được ban hành do dịch bệnh bùng phát.

Hội Nghị Trung Ương 4 của đảng CSVN chỉ tập trung tìm cách cứu đảng, củng cố quyền cai trị của đảng trong khi cả nước đang bấn loạn tột cùng vì đại dịch Covid; kinh tế sụp đổ, hàng trăm ngàn doanh nghiệp phá sản, đời sống hàng triệu người dân rơi vào cảnh khốn cùng. Ảnh: Internet

Xã hội tan rã, quốc gia sụp đổ, liệu đảng có trường tồn?

Tại buổi bế mạc Hội Nghị Trung Ương đảng Cộng sản lần 4 vào sáng 7 tháng Mười, năm 2021, Nguyễn Phú Trọng tuyên bố, nhà cầm quyền đã tỉnh táo giải quyết kịp thời những vấn đề mới, chống đại dịch Covid-19, cũng như việc hỗ trợ cho người dân và các công ty vượt qua khó khăn… Trong khi đó, hàng trăm ngàn người lao động đang lũ lượt tháo chạy khỏi thành Hồ từ ngày nới lỏng phong tỏa 1/10. Bất chấp quãng đường ngược Bắc, xuôi Nam hàng ngàn km gian khổ, bất chấp những rủi ro tai nạn, mưa gió, nắng nóng. Thậm chí, có những đoàn người đã đi bộ từ thành Hồ về những tỉnh phía Bắc xa tới 1800 km.

Một khu vực ở Sài Gòn bị phong tỏa trong làn sóng dịch lần thứ tư. Ảnh: Báo Người Lao Động

Phong tỏa: Người giàu thì giàu thêm, nghèo thành nghèo hơn

Phong tỏa là biện pháp sau cùng sau khi đã thử qua tất cả các biện pháp khác. Phong tỏa cũng là biện pháp khắc nghiệt nhứt, mà ít có chánh thể dân chủ nào muốn áp dụng. Họ chỉ áp dụng biện pháp phong tỏa với điều kiện kinh tế có thể yểm trợ cho người nghèo trong thời gian phong tỏa. Có thể nói rằng phong tỏa là biện pháp của các nước giàu.

… Việt Nam dù sao thì vẫn là nước nghèo. TP.HCM nhìn ngoài thì hào nhoáng vậy thôi, chớ đi vào những con hẻm và ngoài Quận 1 thì người nghèo vô số.

Doanh nghiệp ở Việt Nam lo thiếu nhân lực lao động

Theo phúc trình của Tổng Cục Thống Kê, gần 13 triệu người lao động ở Việt Nam mất việc hoặc giảm giờ làm do làn sóng dịch thứ tư. Tuy nhiên, điều nghịch lý là nhiều doanh nghiệp lại không thể tìm đủ nhân công để vực dậy sản xuất.

Tình trạng thiếu nhân lực lao động đang diễn ra ở hầu hết ở các ngành nghề từ thủy sản, chế biến nông sản, đồ gỗ…

Một khu chung cư ở Sài Gòn bị phong tỏa trong đại dịch. Ảnh: Vietnamnet

Sáu sai lầm của nhà nước CSVN trong việc phòng chống đại dịch Covid-19

Trong 5 tháng qua, bộ máy chính trị của đảng CSVN không những không tiêu diệt được dịch, mà đành phải đổi giọng từ “chống dịch như chống giặc” sang thành quan điểm “sống chung với dịch” và vái lạy tứ phương xin vaccine từ mọi quốc gia để mang về phòng chống dịch.

Những chính sách chống dịch sai lầm và gây nhiều tác hại cho người dân và xã hội Việt Nam hiện nay có thể nhìn thấy qua 6 điểm sai lầm cốt lõi mà Ban Biên Tập FB Việt Tân đã đúc kết.

Một chốt kiểm soát ở Hà Nội. Ảnh: AP

Việt Nam sống chung với đại dịch như thế nào?

Các phân tích đã chỉ ra chính sách cứng rắn nhằm tiêu diệt hoàn toàn Covid-19 đã không còn phù hợp. Bởi vậy, cần cách tiếp cận thích nghi hơn, vừa chống dịch vừa đáp ứng nhu cầu sống tự nhiên của con người, đặc biệt trong điều kiện đại dịch có thể còn kéo dài không chỉ làm cạn kiệt nguồn lực, quá tải y tế mà còn làm tổn hại sức khoẻ tinh thần của người dân. Chiến lược thích nghi lâu dài cho phép vượt qua nỗi ám ảnh bởi những con số ca nhiễm bệnh và tử vong hàng ngày và tránh được những biện pháp hành chính cực đoan. Mục đích cuối cùng, đối tượng thực sự của chính sách phòng chống dịch là nhu cầu sống bình thường của người dân chứ không chỉ là vấn đề dịch tễ.

Covid: Một khu phố tại Sài Gòn bị phong tỏa với rào chắn, ngày 20/07/2021. Theo nhiều nhà quan sát, các hàng rào phong tỏa khắp nơi, gây trở ngại lớn cho việc điều trị và cấp cứu bệnh nhân. Ảnh: Reuters - Stringer

Sài Gòn: Vì sao đại đa số ca Covid tử vong là ở giai đoạn đầu ‘nhập viện’?

Tựu trung lại thì người chết khá nhiều khi nhập viện, tập trung ở “đầu vào,” mà người ta gọi là “tầng hai.” Do thiếu tổ chức, thiếu chuẩn bị, thiếu nguồn lực về tất cả mọi mặt, cho nên hậu quả là “đầu ra” là quá tệ hại. Người ta chết bởi vì ngay từ ở nhà, người ta không biết được rằng người ta sẽ bị bệnh như thế nào, người ta sẽ được điều trị như thế nào, khi bệnh thì kêu ai và đi đến đâu. Cho nên việc chết không chỉ xẩy ra ở “tầng hai,” mà xảy ra từ nhà của bệnh nhân, cho đến trên chiếc xe cấp cứu. Và nơi tiếp nhận là một sự khiếm khuyết toàn diện, sự đổ vỡ toàn diện diễn ra ở đó.

TP.HCM tiếp tục giãn cách xã hội từ 0h ngày 16/8 đến hết 15/9 theo nguyên tắc "ai ở đâu thì ở đó." Ảnh chụp VTVNews

Câu chuyện “hỗ trợ” người dân 5,6 Mỹ Kim/người và bỏ ra 1.625 tỷ Hồ tệ để xây tháp 9 tầng

Mới đây, một báo cáo đáng chú ý của chuyên gia kinh tế, TS Đinh Trường Hinh trên tờ KinhteSaigonOnline đã căn cứ vào số liệu khả tín của Quĩ Tiền Tệ Thế Giới IMF, phân tích và làm rõ số tiền thực sự mà nhà cầm quyền CSVN đã trích ngân sách để dùng cho việc phòng chống dịch và hỗ trợ doanh nghiệp, người dân. Một con số khiêm tốn tới mức phỉ báng …5,6 USD/người.
Sẽ là châm biếm nếu đem số tiền “hỗ trợ” này so sánh với những khoản trợ cấp của chính phủ các xứ “tư bản giãy chết.” Càng đối nghịch tới mức cùng cực khi so sánh với số tiền 1.625 tỷ đồng mà tỉnh nghèo Nghệ An chuẩn bị xây tháp 9 tầng để làm khu tưởng niệm ông Hồ giữa lúc thảm kịch nhân đạo đang diễn ra khắp mọi nơi.