quan hệ Mỹ-Trung

Mỹ-Trung đồng ý đình chiến mậu dịch trong 90 ngày

Mỹ và Trung Quốc hôm Thứ Bảy, 2 Tháng Mười Hai, đạt thỏa thuận tạm ngưng cuộc chiến tranh mậu dịch trong 90 ngày. Cuộc hưu chiến này đạt được sau buổi ăn tối giữa Tổng Thống Mỹ Donald Trump và Chủ Tịch Trung Quốc Tập Cận Bình tại cuộc họp thượng đỉnh của khối G-20 tại Buenos Aires.

Chuyện Biển Đông được chú trọng nhất trong phiên họp ASEAN tuần tới

Các căng thẳng kéo dài liên quan đến tranh chấp Biển Đông dự trù sẽ là chuyện chính yếu để bàn khi các giới chức quốc phòng ASEAN sắp sửa họp tuần tới ở Singapore. Cuộc họp sắp diễn ra trong bối cảnh những biến chuyển trên Biển Đông mới diễn ra không lâu giữa lực lượng Mỹ và Trung Quốc trên vùng biển Trường Sa.

Từ chiến tranh Nha phiến đến cuộc chiến tranh thương mại Mỹ -Trung

Bá quyền Trung Quốc đã không cần che giấu ở Biển Đông với “đường lưỡi bò” chiếm trọn vùng biển náo nhiệt, giàu tài nguyên nhất thế giới. Sự thao túng kinh tế chính trị qui mô tại nhiều châu lục bằng con đường đầu tư, phá hoại kinh tế bản địa bằng nạn tham nhũng, đầu cơ, ăn cắp kỹ nghệ, hàng hóa giả và gian lận thương mại…

Quân Giải phóng Nhân dân Trung Quốc. Ảnh: Kevin Frayer/Getty Images

Trung Quốc đang thua cuộc Chiến tranh Lạnh mới?

Tương tự như Liên Xô, Trung Quốc đang chi quá nhiều tiền cho một vài người bạn, mà chẳng thu được bao nhiêu, trong khi ngày càng lún sâu vào cuộc chạy đua vũ trang với Mỹ. Chiến tranh Lạnh Trung-Mỹ chỉ vừa mới được khởi sự, nhưng Trung Quốc đã đi theo hướng thua.

Công ty sản xuất xe hơi Ford Motor đã quyết định chấm dứt dự án định nhập cảng về Mỹ nhãn xe Focus nhỏ mà họ chế tạo ở Trung Quốc. (Hình: China Photos/Getty Images)

Tập Cận Bình nên xin hòa

Tốt nhất là ông Tập Cận Bình nên chuẩn bị xin hòa, và nên đưa lời cầu hòa trước ngày dân Mỹ đi bỏ phiếu. Làm như vậy, sẽ giúp ông Trump có dịp khoe với dân Mỹ rằng chính sách mậu dịch của ông đã kết thúc mỹ mãn.

Chủ tịch Hội đồng Châu Âu Donald Tusk, thủ tướng Trung Quốc Lý Khắc Cường, chủ tịch Ủy ban Châu Âu Jean-Claude Juncker tại Bắc Kinh ngày 16/07/2018. Ảnh: REUTERS/Thomas Peter

Choáng váng vì Trump, Trung Quốc cố ve vãn châu Âu nhưng bất thành

Bắc Kinh và cựu lục địa (Âu Châu) đều là mục tiêu bị nằm trong tầm ngắm của Nhà Trắng, và đều chia sẻ mối lo ngại trước chủ nghĩa bảo hộ đang đe dọa tăng trưởng toàn cầu. Tuy nhiên hy vọng của Trung Quốc sẽ tạo được trục Bắc Kinh – Bruxelles đã biến thành nỗi thất vọng.