quan hệ Việt-Trung

Trung Hoa Đỏ: Kẻ kiêu ngạo bị ruồng bỏ (ảnh bìa tạp chí Time, 13/9/1963). Ảnh: Boris Artzybasheff/ Time

Việt Nam hãy cảnh giác!

Vậy thì chuyện Trung Quốc tấn công Đài Loan, tiếp tục xâm chiếm Biển Đông của Việt Nam không thể là một ngoại lệ của sự bất ngờ nào cả.

Fuxich viết dưới giá treo cổ của Hitler: Con người hãy cảnh giác!

Vâng. Việt Nam hãy cảnh giác!

Hội chứng Bắc Kinh của giới cầm quyền Hà Nội. Ảnh: Việt Tân

Hội chứng Bắc Kinh của chính quyền Hà Nội

Để bày tỏ sự phục tùng và tôn kính Bắc Kinh, Nguyễn Phú Trọng đã tuyên bố từ chối mọi liên minh quân sự và không cho phép bất kỳ nước nào đặt căn cứ quân sự trên đất Việt Nam. Đúng là, đây là chính sách của CS Việt Nam từ lâu. Nhưng lần này, ông Trọng đã đi xa hơn bất kỳ nhà lãnh đạo cộng sản nào khác của Việt Nam trong việc ưu tiên quan hệ với Trung Quốc.

Phó Thủ Tướng Việt Nam Phạm Bình Minh (bên phải, ngoài cùng) nói rằng quan hệ với Trung Quốc là ưu tiên hàng đầu của chính sách ngoại giao Việt Nam, trong một phiên họp của Ủy Ban Chỉ Đạo Hợp Tác Song Phương Trung Quốc - Việt Nam hôm 13/7/2022. Ảnh chụp từ Youtube VOA

‘Hữu hảo với Trung Quốc là lựa chọn chiến lược của Việt Nam’

Hôm 13/7, tại một phiên họp của Ủy Ban Chỉ Đạo Hợp Tác Song Phương Trung Quốc – Việt Nam, Phó Thủ Tướng Việt Nam Phạm Bình Minh nói rằng quan hệ với Trung Quốc là ưu tiên hàng đầu của chính sách ngoại giao Việt Nam, và rằng “quan hệ hữu hảo với Trung Quốc là lựa chọn chiến lược của Việt Nam,” theo thông cáo của Bộ Ngoại Giao Trung Quốc được đài phát thanh CRI của nước này dịch sang tiếng Việt.

Trong hoàn cảnh Nga đã ngả theo Trung Quốc, Việt Nam khó có thể dựa vào Moscow để cân bằng ảnh hưởng của Trung Quốc như trước. Trong hình, Chủ Tịch Trung Quốc Tập Cận Bình (phải) và Tổng Thống Nga Vladimir Putin trong diễn đàn “Vành Đai và Con Đường” ở Bắc Kinh hôm 27/4/2019. Ảnh: Valery Sharifulin/ Sputnik/ AFP via Getty Images

Lựa chọn nào cho Việt Nam trong tình hình thế giới mới?

Những biến động lớn trên thế giới hiện nay, đặc biệt là cuộc xung đột đang nóng bỏng ở Ukraine giữa Nga và phương Tây đang buộc Việt Nam phải xét lại các mối quan hệ.

Chiến tranh có thể sẽ không bùng nổ ở Ukraine và Châu Âu, nhưng một hiệu ứng phụ của nó là đẩy Nga và Trung Quốc dấn sâu vào một liên minh kinh tế-quân sự cùng chống lại phương Tây.

Một người đứng cạnh cờ Mỹ và Việt Nam bày bán ở quầy hàng của mình ở Hà Nội. Ảnh: Reuters

Người Việt thích Mỹ và Trung Quốc không thể thay đổi điều đó

Các nhà quan sát bên ngoài từ lâu đã phải vật lộn để hiểu được sự thiếu ác cảm với Hoa Kỳ trong giới trẻ Việt Nam, bất chấp một cuộc chiến tàn khốc đã gần như xóa sổ đất nước của họ. Nhưng đối với thế hệ sau chiến tranh, chính sách ngoại giao sức mạnh mềm của Mỹ và sức hấp dẫn văn hóa của những gì Chú Sam thể hiện, dường như đã thành công.

Chủ Tịch Nước CSVN Nguyễn Xuân Phúc tiếp và hội đàm với Phó Tổng Thống Mỹ Harris tại Hà Nội hôm 25/8/2021. Ảnh: Sức Khỏe và Đời Sống

Điểm nghẽn trong quan hệ Việt – Mỹ nằm ở đâu?

Không để Tổng Bí Thư Nguyễn Phú Trọng gặp Phó Tổng Thống Harris dù với tính cách xã giao mà chỉ để Nguyễn Xuân Phúc và Phạm Minh Chính tiếp đón. Trong khi ấy từ trước đến giờ, cán bộ Trung Quốc từ cấp bộ trưởng trở lên sang thăm Việt Nam đều được gặp và nói chuyện với tứ trụ. Một điều vô lý nữa là Trọng không dám gặp nhưng lại để Nguyễn Xuân Phúc chuyển lời mời Tổng Thống Biden đến thăm Việt Nam. Những né tránh này của Hà Nội cho người ta thấy đảng CSVN rất sợ Trung Quốc dù muốn xích lại với Hoa Kỳ.

Việt Nam và Sự Xung Đột Mỹ Trung

Những chuyển biến nói trên đã và đang tác động lên tình hình Việt Nam như thế nào, và người Việt Nam có thể khai dụng được gì để có thể giữ vững độc lập và thoát ra khỏi những hệ quả tại hại từ sự xung đột Mỹ Trung hiện nay? Bài viết này, nhằm trả lời ba câu hỏi sau đây: 1) Tại sao xảy ra xung đột giữa Trung Quốc và Hoa Kỳ; 2) Sự xung đột này có lợi, hại ra sao đối với Việt Nam; 3) Chúng ta có thể làm gì để khai dụng tình hình hiện nay.

Bây giờ ông Rodrigo Duterte, Tổng Thống Philippines, đã nhận ra rằng Trung Quốc không phải là một người bạn… Ảnh: How Hwee Young/AFP

Philippines và Việt Nam: Hai lựa chọn ứng xử với Trung Quốc

Những hành động hung hăng của chính quyền Bắc Kinh trên Biển Đông đang làm cho giới lãnh đạo Philippines nhận ra Trung Quốc không phải là một người bạn; trong khi giới lãnh đạo Việt Nam sau đại hội đảng Cộng Sản thứ 13 hồi đầu năm đang càng tỏ ra thân thiện với Trung Quốc.

Lựa chọn trái ngược nhau của hai nước trong ứng xử với Trung Quốc có làm cho Việt Nam mất đi một cơ hội dân chủ hóa?

Bang giao Trung – Việt: Những màn nói dối hào nhoáng

Ngày 26 tháng Tư, 2021, tiếp Bộ Trưởng Quốc Phòng Trung Quốc Ngụy Phượng Hòa tại Phủ Chủ Tịch ở Hà Nội, Chủ Tịch Nước Nguyễn Xuân Phúc đã nói quân đội hai nước cần tiếp tục tăng cường xây dựng vững chắc “lòng tin chiến lược,” phối hợp đưa hợp tác quốc phòng tiếp tục thành trụ cột trong quan hệ giữa Việt – Trung.

Giữa lúc căng thẳng đang dâng cao ngoài Biển Đông mà lại nói về “lòng tin chiến lược” giữa Trung Quốc và Việt Nam, nếu đó không phải là những lời nói dối hào nhoáng thì là gì?

Bộ Trưởng Ngoại Giao CSVN Bùi Thanh Sơn. Ảnh: Báo Xã Hội Đời Sống

Việt Trung đồng sàng dị mộng

Với phát biểu của Vương Nghị và Bộ Trưởng Bùi Thanh Sơn qua tường thuật khác nhau của báo chí Trung Quốc và Việt Nam cho thấy mối quan hệ giữa Hà Nội và Bắc Kinh đang có những đợt sóng ngầm. Những đợt sóng ngầm ấy xô đẩy nhau tạo thế quan hệ đối đầu tương đối dưới tình trạng “bằng mặt không bằng lòng.”

Hay nói khác đi, Việt – Trung đồng sàng mà dị mộng, do thái độ chèn ép của nước lớn quá nhiều tham vọng.

Ngoại Trưởng Singapore Balakrishnan (trái) và người đồng cấp Trung Quốc Vương Nghị tại cuộc gặp hôm 31/3/2021 ở Phúc Kiến. Ảnh: SCMP

Vì sao Trung Quốc không mời CSVN gặp mặt ở Phúc Kiến

Điều mà dư luận quan tâm là tại sao Bắc Kinh đã không mời Ngoại Trưởng Phạm Bình Minh tham dự trong cuộc thảo luận này, khi Việt Nam giữ một vài trò quan trọng ở Biển Đông và cũng là chủ tịch luân phiên Hội Đồng Bảo An Liên Hiệp Quốc từ ngày 1 tháng Tư, 2021?

Đây không phải là lần đầu tiên Bắc Kinh có thái độ “lạnh nhạt” đối với CSVN.

Khói hương trên các phần mộ tại nghĩa trang liệt sĩ tại thị xã Lạng Sơn, Việt Nam, gần biên giới với Trung Quốc. Ảnh: Reuters

Việt Nam thuộc gì từ bài học đắt giá ‘cuộc chiến biên giới 1979’?

“Mỗi năm đến ngày 17 tháng Hai tôi lại cảm thấy như câu chuyện mới xảy ra ngày hôm qua. Nhưng cái khí thế hừng hực, hào hùng của những năm chống bành trướng Trung Quốc và chống Khmer Đỏ để bảo vệ đất nước nó khác với tâm lý hiện nay. Hiện nay, riêng bản thân tôi thì vừa tự hào, vừa ấm ức vì có một cái gì đó trong quan hệ giữa hai đảng, hai nhà nước Việt Nam và Trung Quốc mà chúng tôi vẫn chưa được nghe giải thích. Và mới đây, chính phủ lại ra một quyết định rằng chính sách ngoại giao của Việt Nam là ‘tối mật.’” (Nhà nghiên cứu Đinh Kim Phúc)