virus Corona

Bệnh viện C ở Đà Nẵng bắt đầu phong toả vào ngày 24/7/2020 sau khi có ca nghi nhiễm Covid-19 trở lại. Ảnh: VOA chụp từ VnExpress

2019 nCoV và Việt Nam: Chính quyền thật sự đáng sợ

New York Times từng đăng một bài bình luận của Nicholas Kristof “Lây nhiễm virus Corona, giá mà nhân loại phải trả cho độc tài ở Trung Quốc.” Các sự kiện và nhân chứng cho thấy: Kiểm soát thông tin để bảo vệ sự “ổn định chính trị” trong một chế độ toàn trị, đặc biệt là từ khi Trung Quốc được đặt dưới sự lãnh đạo của Tập Cận Bình đã khiến cả Trung Quốc lẫn cộng đồng quốc tế phải trả giá quá đắt.

Đáng ngạc nhiên là bất kể 2019 nCoV đang lây lan tại Việt Nam, hệ thống chính trị, hệ thống công quyền Việt Nam tiếp tục bắt chước Trung Quốc hành xử y hệt như thế.

Bác Sĩ Nguyễn Trung Nguyễn – trưởng phòng chuyên khoa về virus của Phòng Thí Nghiệm Y Tế Quốc Gia Luxembourg, ở Châu Âu – nhận định về tình hình dịch Covid-19 tại Châu Âu, Hoa Kỳ, giải thích về những nghiên cứu về thuốc trị và thuốc ngừa đang được thực hiện, tháng 4/2020.

Bác sĩ chuyên khoa virus học: Sẽ còn nhiều đợt lây nhiễm Covid-19

Dịch Covid-19 vẫn đang hoành hành trên toàn thế giới, những nỗ lực chống dịch đang được đẩy mạnh khắp mọi nơi. Việc thực hiện biện pháp cách ly mang đến kết quả khả quan ở  hầu hết các nước.

Tuy nhiên, Bác Sĩ Nguyễn Trung Nguyễn – Trưởng phòng chuyên khoa về virus của Phòng Thí Nghiệm Y Tế Quốc Gia Luxembourg, ở Châu Âu – cũng tỏ ý lo ngại về viễn cảnh những đợt lây nhiễm khó tránh khỏi sắp tới. Bởi các nước sẽ buộc phải sớm nới lỏng các biện pháp cách ly do nhu cầu và áp lực về kinh tế, chính trị, xã hội, v.v. trước khi cơn dịch được khống chế hoàn toàn.  

Tham vọng vành đai - con đường và đại dịch corona virus.

Corona: Trách nhiệm của Trung Quốc và vấn đề toàn cầu hóa

Vào những thời điểm u ám như vầy, đâu đó đã có nhiều tiếng nói nhắm vào chính quyền nơi mà phát ra bệnh dịch: Trung Quốc. Câu hỏi mà cả thế giới đặt ra là: Phải chăng Trung Quốc đã dấu nhẹm sự thật về số bệnh nhân nhiễm cũng như con số tử vong? Điều này khiến nhiều nước đã không có phản ứng đúng lúc.

"Social distancing". Ảnh minh họa (Reuters)

‘Đánh tráo khái niệm’ thời Covid-19

Làn sóng cuồng nộ đó dâng cao và nguy hiểm đến mức, một số facebooker như Xuân Tóc Trắng phải khuyến cáo: Báo chí hãy dừng ngay việc đánh tráo khái niệm! Theo Xuân, khuynh hướng đưa tin: Việt kiều các nước đang đổ về Việt Nam trốn dịch vì mọi thứ được miễn phí đang làm nhiều “công dân yêu nước” bức xúc. Song phải nhớ rằng, đó không phải là Việt kiều! Đó là những công dân Việt Nam đi du lịch, đi học, đi làm thuê, nếu có lập gia đình với ngoại kiều thì cũng vẫn còn tư cách công dân Việt Nam.

Ảnh minh họa nCoV (nguồn: internet)

Mất cảm giác về mùi, vị có thể là dấu hiệu nhận biết Covid-19

Trên thế giới, ngày càng có nhiều bác sỹ nghi ngờ rằng triệu chứng ban đầu của những người nhiễm Covid-19 là mất cảm giác về mùi và/hoặc vị.

Nghi ngờ này giờ đây được hỗ trợ không chỉ bởi các quan sát riêng lẻ, mà còn bởi ý kiến của các chuyên gia, các tổ chức chuyên môn và các báo cáo có hệ thống từ nhiều quốc gia.

COVID-19: Miễn Nhiễm Cộng Đồng là gì? Nó có thể ngăn chặn được virus corona?

Căn bản là có ba cách ngăn chặn đại dịch COVID-19 vĩnh viễn.

Một cách bao gồm những hạn chế quyết liệt đối với việc tự do di chuyển và tụ họp, cũng như những cuộc xét nghiệm gắt gao, nhằm chặn đứng sự lây lan một cách toàn diện. Điều đó giờ đây có thể là bất khả thi vì virus đang xuất hiện ở hơn 148 quốc gia;

Cách thứ hai là có vắc-xin có khả năng bảo vệ mọi người, nhưng vắc-xin này vẫn còn đang được phát triển;

Cách thứ ba có tiềm năng hiệu quả nhưng thật kinh khủng khi xét đến. Đó là cứ chờ cho đến khi có đủ số người bị nhiễm.

Làm gì nếu bạn bị nhiễm hoặc nghi bị nhiễm COVID-19?

Trung Tâm Phòng Chống Dịch Bệnh (CDC) của Hoa Kỳ đưa ra hướng dẫn khi bạn bắt đầu có những triệu chứng bệnh và cách ly tại nhà. Những điều cần làm để tránh cho người ở cùng nhà bị lây nhiễm: “Home Isolation – Cách Ly Trong Nhà.”

Tổ Chức Y Tế Thế Giới WHO: Hướng dẫn & giải thích những hiểu sai về COVID-19

Những hướng dẫn cần thiết để phòng chống COVID-19 của Tổ Chức Y Tế Thế Giới, WHO.

Các chuyên gia y tế cho biết về các triệu chứng, cách phòng ngừa lây nhiễm cho bản thân và cho người xung quanh cũng như hướng dẫn cách đeo khẩu trang và giải thích những hiểu sai về virus SARS-CoV-2, loại virus corona chủng mới gây đại dịch viêm phổi COVID-19.

Các chuyên gia y tế trả lời các câu hỏi để hiểu rõ hơn về COVID-19 và những gì cần làm khi nghi ngờ bị nhiễm bệnh.

Biến chuyển nghiêm trọng trước khi virus corona chủng mới gây tử vong

Đối với đa số những người không may bị nhiễm, thì virus SARS-CoV-2 chỉ gây ra ho nếu virus chỉ ở trong mũi và cổ họng. Nguy hiểm bắt đầu khi virus xuống đến phổi.

Theo kết luận của các giới chức Tổ chức Y Tế Thế Giới, thì sự tiến triển từ nhẹ hay trung bình đến nghiêm trọng có thể xảy ra “rất, rất nhanh”. Hiểu biết diễn tiến của bệnh và xác nhận những cá nhân có nguy cơ lây nhiễm cao, là thiết yếu để sự chăm sóc đạt hiệu quả tối đa.

Vũ Đức Đam, Phó Thủ tướng, Trưởng ban chỉ đạo quốc gia phòng chống dịch COVID-19 trong buổi họp công bố ca nhiễm dịch Vũ Hán thứ 17 hôm 6/3/2020. Ảnh: netnews

Tại sao ca nhiễm dịch thứ 17 lại nghiêm trọng bất thường?

Trở lại sự nghiêm trọng của ca nhiễm dịch Vũ Hán thứ 17, trên mạng xã hội có một luồng ý kiến mà dễ nhận được sự tán đồng. Đó là thông tin ngày 5/3, Quỹ Tiền tệ Quốc tế (mà VN là thành viên) công bố sẽ cấp khoảng 50 tỷ USD để giúp các nước ứng phó với dịch Covid-19. Vì vậy VN không khăng khăng với con số 16 thần thánh nữa.

Nguyễn Phú Trọng ‘bặt vô âm tín’ trong lúc 30 người nhiễm COVID-19

Trên lý thuyết, người giữ vai trò chủ tịch nước được cho là cần có phát ngôn, hành động kịp thời để “an dân” về những vấn đề liên quan đến đối ngoại, cũng như sức khỏe của người dân và các mối quan ngại khác về chủ quyền quốc gia, thiên tai, dịch bệnh…

Trong những ngày Việt Nam xác nhận có thêm năm ca nhiễm COVID-19 và dân tình đang hoang mang, ông Nguyễn Phú Trọng phó mặc chuyện phát ngôn, trấn an người dân cho chính phủ của ông Nguyễn Xuân Phúc cũng như bí thư Thành Ủy, chủ tịch thành phố Hà Nội, Sài Gòn.

Cuộc họp của UBND thành phố Hà Nội đêm 6/3/2020 để thông báo về ca nhiễm virus corona (SARS-CoV-2) đầu tiên ở Hà Nội và là ca thứ 17 ở Việt Nam - theo con số công bố chính thức của chính phủ. Ảnh chụp báo Vietnam.net

Làm show “cứu dân”

Trong khi với 16 bệnh nhân trước đây, ít ai biết được chi tiết gì về họ ngoài những giòng thông tin ngắn ngủi trên mặt báo. Thế mà vừa qua, với bệnh nhân thứ 17 thì mọi sự diễn ra hoàn toàn khác hẳn. Hành động của các quan chức thành phố Hà Nội diễn ra như một màn kịch được dàn dựng đầy đủ tính chất bi hài của một bộ phim kinh dị.

Tại sao các quan chức của đảng bình thường thì giấu diếm nay lại ầm ỹ diễn tuồng như vậy?