Posts

Trung Hoa Đỏ: Kẻ kiêu ngạo bị ruồng bỏ (ảnh bìa tạp chí Time, 13/9/1963). Ảnh: Boris Artzybasheff/ Time

Việt Nam hãy cảnh giác!

Vậy thì chuyện Trung Quốc tấn công Đài Loan, tiếp tục xâm chiếm Biển Đông của Việt Nam không thể là một ngoại lệ của sự bất ngờ nào cả.

Fuxich viết dưới giá treo cổ của Hitler: Con người hãy cảnh giác!

Vâng. Việt Nam hãy cảnh giác!

Tinh thần cốt lõi của ông Nguyễn Lân Thắng trước phiên tòa sơ thẩm

Khi vào gặp ông Thắng trước khi diễn ra phiên toà, mà sẽ được xử kín vào ngày 12/4/2023 tới đây, ông cho biết cần nói rõ quan điểm của mình cho các luật sư cùng hiểu và chia sẻ với ông trong những việc ông làm.

Ông Thắng đã nói một cách tổng quan về mọi việc, được lược trình lại bởi đồng nghiệp của tôi, như dưới đây.

Phố cổ Hội An. Ảnh: FB Thái Hạo

Câu chuyện Hội An và tư duy hệ thống

Nên nhớ, Hội An là một di sản, nhưng là di sản sống. Đó là một đơn vị hành chính có hàng ngàn người dân đang sinh sống chứ không phải là một phế tích được rào chắn để chỉ bán vé tham quan. Vì vậy, các quyết định phải được đặt trên nền tảng pháp luật và những đặc thù mọi mặt. Đến đây, cái cần tính không phải là “hạn chế du khách” mà là tạo ra văn hóa “nhập gia tùy tục.” Cái cần nghĩ là làm sao để khách đến Hội An mà vui vẻ chịu móc tiền ra để mua sắm và tận hưởng.

Khu vực vốn là rừng thông thuộc dự án khu đô thị Nam Đà Lạt hiện nay đã hoàn toàn biến mất – Ảnh: SGGP

Rừng giàu Tây Nguyên suy giảm 90% vì chuyển đổi mục đích sử dụng!

Ông Hà Công Tuấn, cựu Thứ trưởng Bộ Nông nghiệp, cho biết sau năm 1975, Tây Nguyên là thủ đô của lâm nghiệp, với 3,8 triệu ha rừng tự nhiên, độ che phủ toàn vùng 70%. Sau gần 5 thập niên (thống nhất đất nước), diện tích rừng ở đây chỉ còn khoảng 2,1 triệu ha, trong đó chỉ còn gần 10% là diện tích rừng giàu, phân bổ ở sáu vườn quốc gia và các rừng phòng hộ; còn lại là rừng nghèo kiệt (trữ lượng cây đứng từ 10 đến 100 m³/ha).

Nhân viên y tế xịt thuốc trừ khuẩn những công dân Việt Nam hồi hương sau khi đáp chuyến bay do Bộ Ngoại giao tổ chức từ Singapore xuống sân bay Cần Thơ trong thời gian đại dịch Covid-19 hôm 7/8/2020. Ảnh: Reuters

Ai là bị hại trong các chuyến bay giải cứu?

Với 146 trang kết luận điều tra, Cơ quan An ninh Điều tra đã “sáng suốt” truy ra những kẻ tham nhũng, tiêu cực, nhưng rất tiếc, không hiểu vì sao trong nội dung kết luận điều tra không xác định ai là người bị hại.

Vậy ai là người bị hại?

Thế hệ trẻ nghĩ gì về biến cố lịch sử 30/4/1975

Kính mời quí vị và các bạn cùng nghe các anh chị hoạt động xã hội chia sẻ tâm tình, suy nghĩ về biến cố lịch sử 30/4/1975 qua chương trình livestream của Diễn Đàn Ước Mơ Việt Tân hôm 8/4/2023 với sự góp mặt của: Hoàng Yến (Đức), Cát Tường (Mỹ), Thanh Toàn (Úc) và Thiện Hải (Na Uy) do Xuân Phương (Mỹ) điều hợp.

Tập Cận Bình trong phiên bế mạc Quốc Hội Trung Quốc, tháng 3/2023. Ảnh: Noel Celis/ Reuters

Tập Cận Bình đang chuẩn bị Trung Quốc cho chiến tranh

Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình nói rằng ông đang chuẩn bị cho chiến tranh…

Còn quá sớm để biết được những bước đi này có ý nghĩa gì. Xung đột hiện vẫn không chắc chắn hoặc không gần kề. Nhưng có điều gì đó đã thay đổi ở Bắc Kinh và các nhà hoạch định chính sách và lãnh đạo doanh nghiệp trên toàn thế giới không nên bỏ qua. Nếu Tập nói rằng ông đã sẵn sàng cho chiến tranh, sẽ thật ngu ngốc nếu chúng ta không tin lời ông ấy.

Ảnh: US Human Rights Network

Hiểu thế nào về quyền tự do ngôn luận?

Việc chửi mắng và bình phẩm ác ý về các nghệ sĩ và ca sĩ gần đây trên mạng xã hội được nhiều người, trong đó có giới luật sư, cổ xúy và biện minh bằng quyền tự do ngôn luận, dựa trên lập luận rằng giới nghệ sĩ được xem là nhân vật công chúng, căn cứ Điều 19 của Công ước Quốc tế về các Quyền Dân sự và Chính trị (ICCPR).

Vậy cần hiểu thế nào về quyền tự do ngôn luận, và thế nào là nhân vật công chúng theo Điều 19 của ICCPR?

Trung Quốc học Nga để chuẩn bị đánh Đài Loan

Cuộc chiến tranh đang diễn ra ở Ukraine đem lại cho Trung Quốc những bài học kinh nghiệm quý giá vào lúc ông Tập Cận Bình, chủ tịch Trung Quốc, đang đẩy mạnh kế hoạch thâu tóm Đài Loan và thực hiện giấc mộng “trẻ hóa” dân tộc Trung Quốc.

Một trong hơn 1.000 "chuyến bay giải cứu," đưa công dân Việt Nam ở nước ngoài về nước trong thời gian dịch Covid-19. Ảnh: VietnamPlus

Có thể đòi lại khoản phí phi lý mà người về trên các chuyến bay “giải cứu” buộc phải trả?

Dư luận nêu câu hỏi, một khi xác định rõ hành vi đưa và nhận hối lộ giữa doanh nghiệp và quan chức trong việc tổ chức các chuyến bay giải cứu thì những người phải mua vé giá cao có quyền được yêu cầu bồi thường hay không, hoặc họ sẽ nhận được khoản tiền chênh lệch hoàn lại khi vụ án kết thúc hay không?

Nhà hoạt động Lê Đình Lượng tuyệt thực để phản đối Trại giam Nam Hà ngược đãi tù nhân

Nhà hoạt động nhân quyền và môi trường Lê Đình Lượng, người đang thụ án tù 20 năm tại Trại giam Nam Hà, đang tuyệt thực để phản đối chế độ giam giữ khắc nghiệt.

Hôm 5 tháng Tư, 2023, trong buổi gặp gia đình, ông Lê Đình Lượng cho biết, điều kiện giam giữ tại Trại giam Nam Hà vô cùng tệ hại. Cụ thể, nguồn nước dùng cho tù nhân bị ô nhiễm, bốc mùi hôi thối. Đồng thời, khói đốt rác khiến không khí bị ô nhiễm nghiêm trọng, ảnh hưởng đến sức khoẻ của các tù nhân nơi đây.

Chuyện buồn cười!

Đường đường là lãnh đạo cao cấp của một quốc gia mà lại lo lắng, lo ngại những cá nhân hay tổ chức đối lập với chế độ đến mức phải yêu cầu đối tác xử lý giùm!