đấu đá nội bộ

Đại hội đảng Cộng Sản Trung Quốc lần thứ 19, Bắc Kinh ngày 24/10/2017. Ảnh: Reuters - Thomas Peter

Đại hội 20 của đảng Cộng Sản Trung Quốc có gì mới?

Ngày 16/10/2022 gần 2.300 đại biểu toàn quốc tề tựu về thủ đô Bắc Kinh dự Đại Hội đảng Cộng Sản Trung Quốc lần thứ 20. Trả lời đài RFI tiếng Việt, chuyên gia Alex Payette, Đại Học Canada và Giám Đốc cơ quan tư vấn Cercius tại Montréal đánh giá: “Sẽ rất khó để tìm được thế cân bằng trong thành phần nhân sự Ban Thường Vụ Bộ Chính Trị” và bộ mặt sắp tới của Quân Ủy Trung Ương sẽ cho thấy Bắc Kinh có thôn tính Đài Loan bằng sức mạnh hay không.

Hai ủy viên trung ương đảng CSVN: Ông Chu Ngọc Anh - Chủ Tịch Hà Nội (trái) và Nguyễn Thanh Long - Bộ Trưởng Bộ Y Tế vừa bị khai trừ ra khỏi đảng, bị khởi tố và bắt tạm giam hôm 7/6/2022. Ảnh: Dân Trí

Việt Nam: Hai ủy viên trung ương đảng bị bắt trong vụ Việt Á

Ngay sau khi bị kỷ luật đảng và chính quyền một cách nhanh chóng, ngày 7/6/2022, hai ủy viên trung ương đảng, Bộ Trưởng Y Tế Nguyễn Thanh Long và Chủ Tịch UBND TP Hà Nội Chu Ngọc Anh, nguyên Bộ Trưởng Khoa Học Công Nghệ, đã bị bắt giữ vì dính líu vào vụ bê bối nâng khống giá bộ xét nghiệm Covid-19 của công ty Việt Á, theo thông tin của báo chí trong nước.

Ông Nguyễn Thanh Long, Bộ Trưởng Bộ Y Tế (trái) và ông Chu Ngọc Anh, Chủ Tịch TP. Hà Nội, cựu Bộ Trưởng Khoa Học – Công Nghệ. Ảnh: Báo Giao Thông

Kỷ luật ông Nguyễn Thanh Long và ông Chu Ngọc Anh

Khả năng lật kèo của hai đồng chí này là cực khó, không thể như hồi đồng chí X thoát hiểm. Khi BCT đã chỉ đạo báo chí đánh hai đồng chí thì khó mà thoát. Nếu Trung Ủy nào dám lật kèo thì sẽ bị vào lò luôn, đây cũng là hình thức tập dượt cho việc bầu bán nhân sự chủ chốt sau này.

Theo Haaretz, tờ báo uy tín và lâu đời nhất của Israel, bà Nguyễn Thị Thanh Nhàn AIC “là một trung gian mấu chốt của các thương vụ mua bán” vũ khí giữa hai nước Israel và Việt Nam. Ảnh chụp từ video Youtube VOA

Haaretz: Bà Thanh Nhàn là ‘trung gian mấu chốt’ trong các thương vụ vũ khí Việt Nam-Israel

Theo Haaretz, tờ báo uy tín và lâu đời nhất của Israel, việc bà (Nguyễn Thị Thanh) Nhàn, người được Forbes bình chọn vào danh sách 50 phụ nữ ảnh hưởng nhất Việt Nam năm 2017, bị ra lệnh bắt giam có thể gây khó khăn cho việc xuất khẩu an ninh của Israel sang Việt Nam vì nữ doanh nhân này “là một trung gian mấu chốt của các thương vụ mua bán” vũ khí giữa hai nước

Đảng CSVN luôn đưa khẩu hiệu đoàn kết, dân chủ (trong nội bộ). Liệu họ có thực tâm làm và làm được không, là câu hỏi muôn thuở. Ảnh minh họa

Hội nghị trung ương 5 và nội tình của đảng

Hội nghị Trung ương 5 lần này, dự kiến là hai Ủy viên BCH Trung ương Chu Ngọc Anh và Nguyễn Thanh Long sẽ lên “thớt,” do dính vào đại án Việt Á. Nhẹ thì bị cách chức, nặng thì có thể bị đuổi ra khỏi Trung ương đảng khoá 13  như trường hợp Trần Văn Nam, bí thư tỉnh Bình Dương.

Bà Nguyễn Thị Thanh Nhàn. Ảnh: Tiền Phong

Khởi tố bà Nguyễn Thị Thanh Nhàn do đấu đá nội bộ CSVN

Theo tờ báo Do Thái Haaretz, nguồn tin ở Việt Nam liên quan đến vụ khởi tố bà Nhàn nói lý do thật sự của vụ việc dính đến các vụ mua sắm quốc phòng. Nguồn tin nhấn mạnh rằng vụ khởi tố bắt nguồn từ đấu đá nội bộ giữa ông Thủ Tướng Phạm Minh Chính với ông Tổng Bí Thư đảng CSVN Nguyễn Phú Trọng dự trù sắp về vườn, Bộ Trưởng Công An Tô Lâm và ông Chủ Tịch Nước Nguyễn Xuân Phúc.

Bà Nguyễn Thị Thanh Nhàn, 53 tuổi, được coi là một nhân vật thân cận với ông Thủ tướng Phạm Minh Chính.

Hình Chủ Tịch Trung Quốc Tập Cận Bình chiếu trên màn ảnh lớn trong một buổi trình diễn nghệ thuật kỷ niệm 100 năm thành lập đảng Cộng Sản Trung Quốc tại Vận Động Trường Quốc Gia ở Bắc Kinh hôm 28/6/2021. Ảnh: Noel Celis/ AFP via Getty Images

Tập Cận Bình coi chừng phía sau lưng

Nhưng chỉ riêng đại dịch thì không thể giải thích được việc Tập từ chối bỏ trống chiếc ghế quyền lực của mình hay tạm thời gác lại những tham vọng quốc tế lớn lao của ông ta.

Thay vào đó, nếu những tuyên bố mới nhất của ông Tập là một dấu hiệu, thì có một điều gì đó khác khiến ông ta thức trắng đêm: Nỗi lo sợ ngày càng tăng về phản ứng chống lại sự cai trị của ông ta từ các phe phái bên trong ĐCSTQ.

Ảnh: The Economist/ Getty Images

Tập Cận Bình củng cố quyền lực của Đảng Cộng Sản Trung Quốc như thế nào?

Ở cấp cao nhất, ông Tập có một cách tiếp cận khác. Thay vì trao nhiều quyền lực hơn cho các cơ quan chóp bu của đảng – Ban Chấp Hành Trung Ương, Bộ Chính Trị và Ủy Ban Thường Vụ Bộ Chính Trị, ông lại cắt giảm nó đi. Hành động này nhằm tạo ra các cơ chế mới để đảm bảo rằng quyền lực được tập trung vào tay ông Tập. Ông đã cho thành lập các ủy ban giám sát những lĩnh vực như kinh tế, đối ngoại, an ninh quốc gia và chính ông là người đứng đầu tất cả các ủy ban này. Hiến pháp sửa đổi vào năm 2018 giúp ông Tập dễ dàng nắm giữ quyền lực trọn đời hơn (ông Tập gần như chắc chắn sẽ giành chiến thắng để lãnh đạo thêm 5 năm nữa trong đại hội đảng được tổ chức vào năm sau).

Nguyễn Văn Bình, ủy viên Bộ Chính Trị, Trưởng Ban Kinh Tế Trung Ương bị Ủy Ban Kiểm Tra TƯ đề nghị kỷ luật. Ảnh chụp báo Tuổi Trẻ

Tại sao ông Trọng cho “trảm” Nguyễn Văn Bình?

Ông Nguyễn Văn Bình đã dính vào những sai phạm gì để bị phe nhóm ông Trọng “trảm” vào giờ phút chót?

Tại sao ông Nguyễn Phú Trọng và Ủy Ban Kiểm Tra Trung Ương lại khui hồ sơ sai phạm của ông Nguyễn Văn Bình vào lúc này mà không là trước đó, khi các vụ xử những sai phạm của các ngân hàng nói trên diễn ra trong các năm 2017 và 2018?

Ông Nguyễn Tấn Dũng thời còn làm thủ tướng. Ảnh: AP

Nguyễn Tấn Dũng tái xuất giang hồ

Có thể nói cựu Thủ Tướng Nguyễn Tấn Dũng còn cao số nên đã qua được đợt đốt lò đầu tiên. Nay chỉ còn khoảng 2 tháng nữa, nếu ông Trọng hết làm tổng bí thư thì coi như ông Dũng và đàn em của ông thoát nạn. Đã có những điều chứng tỏ là ông Dũng đang tái xuất giang hồ sau thời gian tạm thời “phong kiếm quy ẩn,” nói theo kiểu kiếm hiệp Tàu.

Cả hai trường hợp Nguyễn Văn Nên và Chu Ngọc Anh, đều thấy có bóng dáng lờ mờ phía sau của ngài đương kim Thủ Tướng Nguyễn Xuân Phúc, Bộ Trưởng Công An Tô Lâm và ông cựu Thủ Tướng Nguyễn Tấn Dũng. Đã có một thỏa thuận nào giữa “liên minh” mới hình thành này?

“Đảo chính” trước thềm đại hội 13

Cả hai trường hợp Nguyễn Văn Nên và Chu Ngọc Anh, đều thấy có bóng dáng lờ mờ phía sau của ngài đương kim Thủ Tướng Nguyễn Xuân Phúc, Bộ Trưởng Công An Tô Lâm và ông cựu Thủ Tướng Nguyễn Tấn Dũng. Đã có một thỏa thuận nào giữa “liên minh” mới hình thành này?

Trưởng ban tuyên giáo tỉnh ủy Kiên Giang cho biết đến thời điểm này (6/10/2020) tỉnh ủy Kiên Giang chưa nhận được văn bản chính thức về việc thủ tướng chính phủ điều động, bổ nhiệm ông Nguyễn Thanh Nghị (trong ảnh) giữ chức thứ trưởng Bộ Xây Dựng mà chỉ biết qua báo chí đăng tải. Ảnh: Zing

Sóng gió ngầm trong hội nghị trung ương 13

Nguyễn Thanh Nghị nghỉ chức bí thư Kiên Giang về làm thứ trưởng để chuẩn bị lên ghế bộ trưởng Bộ Xây Dựng trong chính phủ mới? hay là ngồi chơi xơi nước chờ đến tháng Hai, 2021, tức sau đại hội 13 để… bị cho vào lò?