EVFTA

Những “tình huống thú vị”

Không chỉ riêng gì may mặc, tình trạng chung này đối với nhiều doanh nghiệp Việt có thể thực sự là một khó khăn để doanh nghiệp có thể tiếp cận được các lợi thế mà Hiệp Định EVFTA mang lại. Sẽ có nhiều “tình huống thú vị” đối với các doanh nghiệp “hồn Trương Ba, da hàng thịt” – “MAKE in Việt Nam” khi bị chỉ mặt gọi tên “the worst abuser of everybody”. Kẻ hưởng lợi lớn nhất cuối cùng vẫn là các doanh nghiệp Trung Quốc.

Cao Ủy Thương Mại EU bà Cecilia Malmsrom (trái), và Bộ Trưởng Công Thương CHXHCNVN Trần Tuấn Anh (phải) tại lễ ký EVFTA tại Hà Nội hôm 30 tháng Sáu, 2019. Ảnh AP

Cao Ủy Thương Mại Châu Âu khẳng định EU tiếp tục thúc đẩy tôn trọng nhân quyền tại Việt Nam

“Hiệp định đi cùng với một thỏa thuận rộng hơn – một thỏa thuận liên quan – có bao gồm những yêu cầu mạnh về nhân quyền, và trong ngữ cảnh đó chúng đã thiết lập một đối thoại về nhân quyền. Chúng tôi quan ngại về một số tình trạng nhân quyền ở Việt Nam, và tất nhiên, một thỏa thuận về thương mại không bỏ đi tất cả những điều đó”, bà Cecilia Malmstrom nói với Đài Á Châu Tự Do.

Nghị Viện Châu Âu, nơi sẽ diễn ra cuộc bỏ phiếu phê chuẩn Hiệp Định Thương Mại Tự Do EU-Việt Nam. Ảnh: Pietro Naj-Oleari/European Parliament

EV-FTA giúp gì cho giới hoạt động nhân quyền Việt Nam?

EV-FTA không phải là một hình mẫu hoàn hảo về một hiệp định thương mại có khả năng thúc đẩy và bảo vệ nhân quyền. Tuy nhiên, giới hoạt động Việt Nam vẫn có thể nỗ lực tận dụng các điều khoản của hiệp định này để cải thiện tình trạng nhân quyền tại Việt Nam nhất trong phạm vi có thể.

Các nghị sĩ Châu Âu gửi thư yêu cầu cải thiện nhân quyền ở Việt Nam trước khi phê chuẩn EVFTA

Chúng tôi tin rằng EU nên làm mọi thứ trong khả năng của mình để bảo đảm ít nhất một số cải thiện nhân quyền rõ ràng ở Việt Nam trước khi ký và phê chuẩn EVFTA/IPA. Cần có những dấu hiệu mạnh mẽ và cụ thể rằng chính phủ Việt Nam đã thực hiện một cam kết thực sự nhằm chấm dứt chiến dịch đàn áp nhân quyền của người dân.

Những yêu cầu của EVFTA về sửa đổi Bộ luật Lao động Việt Nam cũng có thể khá tương đồng với yêu cầu trong CPTPP.

Nghị Viện Châu Âu có bị độc tài Việt Nam qua mặt?

Khác nhiều với EVFTA, Hiệp Định Bảo Hộ Đầu Tư với Liên Minh Châu Âu EVIPA mới chính là cái mà một chính thể luôn muốn ‘ăn sẵn’ và ‘ăn đậm’ như Việt Nam cần kíp. Nhưng muốn có được EVIPA để mang lại lợi nhuận cụ thể chứ không phải môt thứ danh dự trừu tượng và an ủi như EVFTA, Việt Nam lại cần ‘vận động’ đủ 28 quốc gia thành viên của khối EU, mà nếu 4 trong số các quốc gia đó không đồng ý thì EVIPA không thể được ký kết và phê chuẩn,

Bà Nguyễn Thị Ngọc Sương (trái) và Vũ Thị Dung ra tòa hôm 10 Tháng Năm, 2019, vì cáo buộc “rải truyền đơn chống phá nhà nước” với án tù 5 và 6 năm tù. Ảnh: Báo Thanh Niên

EU phản ứng các vụ xử tù bất đồng chính kiến, liệu CSVN có ‘mở mắt?’

Cần chú ý là mật độ phản ứng của EU về tình trạng vi phạm nhân quyền ở Việt Nam trong thời gian gần đây là dày hơn khá nhiều so với mối quan tâm thưa thớt cùng chủ đề của cơ quan này trước đây. Những năm trước, EU và đặc biệt là Phái đoàn Liên Minh Châu Âu tại Việt Nam không mấy chú tâm đến làn sóng bắt bớ dân chủ nhân quyền ở Việt Nam mà chỉ đặt trọng tâm vào hoạt động giao thương.

Loại trừ tin nhiễu liên quan tới EVFTA

Hiện nay tin đồn EVFTA (FTA và IPA) có thể được “thông qua” hoặc “ký kết” chỉ vô tình hay cố ý gây ra hiểu lầm. Đây chỉ là dự tính của Hội đồng Bộ trưởng EU đem FTA (thương mại tự do) và IPA (bảo hộ đầu tư) ra cứu xét vào ngày 28/5/2019 để quyết định có cho phép ký hay không. Và dù quyết định thuận, dù những cơ quan trách nhiệm có gặp gỡ để ký kết, FTA và IPA cũng chưa có hiệu lực. FTA phải chờ Nghị viện Âu châu phê chuẩn và IPA phải chờ được toàn thể các quốc hội các nước thành viên EU phê chuẩn.

Đời sống giới công nhân và gia đình vốn khó khăn, eo hẹp lại thêm tình trạng bị nợ lương cần sự can thiệp hữu hiệu của công đoàn theo đúng chức năng của nó. Ảnh: Internet

‘Đa công đoàn’: Một khái niệm trí trá mới của chính thể độc trị

Đến giờ này, có lẽ phần lớn trong số hàng chục triệu công nhân Việt Nam đã biết về sự thật mà chính thể độc đảng cố giấu diếm: trong CPTPP và EVFTA có một điều khoản đặc biệt quan trọng và thiết thân đến lợi ích công nhân là người lao động được quyền tự do thành lập công đoàn tự do (còn gọi là công đoàn độc lập) nằm ngoài tổ chức công đoàn quốc doanh…

Nghị sĩ Châu Âu thông báo hoãn phê chuẩn EVFTA

Hai thành viên Nghị viện châu Âu vừa chính thức thông báo về việc hoãn phê chuẩn Hiệp định thương mại tự do EU-Việt Nam (EVFTA). Theo video được đăng tải trên trang Twitter của nữ Nghị sĩ Jude Kirton-Darling, thì lý do hoãn được bà viện dẫn là bởi vấn đề kỹ thuật; tuy vậy bà đặt câu hỏi: “Sự chậm trễ này có xảy ra nếu chính phủ Việt Nam tiến bộ về nhân quyền?”

Liên minh châu Âu: Hãy hoãn bỏ phiếu về Hiệp định Thương mại Tự do với Việt Nam

Hôm 10/1/2019 Tổ chức Theo dõi Nhân quyền (HRW) phát biểu rằng Nghị viện châu Âu và Hội đồng châu Âu cần hoãn thông qua Hiệp định Thương mại Tự do EU – Việt Nam (EVFTA) đang được đệ trình, cho đến khi chính quyền Việt Nam thực hiện được các bước cụ thể để cải thiện hồ sơ nhân quyền đang ngày một tệ đi của mình.