Lê Đình Lượng

Những chuyện kỳ lạ ở xứ Thiên đường

Sở dĩ đường dây đánh bạc công nghệ cao này được “lớn mạnh vững chắc” như vậy, bởi nó được chính các quan chức, tướng tá công an tổ chức và điều hành. Thậm chí do chính các tướng tá đứng đầu các cơ quan phòng chống tội phạm Công nghệ cao tổ chức và trụ sở của nó lại chính là văn phòng Bộ Công an. Khi mà những người đi bắt cướp lại chính là kẻ cướp thì chủ nhà chỉ còn nước “bó tay”.

MLDI gửi kiến nghị đến Ủy Ban Điều Tra LHQ về Giam Giữ Tùy Tiện trường hợp TNLT Lê Đình Lượng.

MLDI gửi kiến nghị đến Ủy Ban Điều Tra LHQ về Giam Giữ Tùy Tiện: Trường hợp TNLT Lê Đình Lượng

Thông qua kiến nghị này, Ủy Ban Điều Tra LHQ Về Giam Giữ Tùy Tiện cần phải buộc chính phủ Việt Nam chịu trách nhiệm, nhận định (kết luận) rằng việc giam giữ ông (Lê Đình) Lượng là tùy tiện và trái với luật pháp quốc tế, và nhận định rằng chính sách giam giữ các nhà báo và các nhà bảo vệ nhân quyền một cách có hệ thống của Việt Nam là một tội ác chống lại nhân loại.

Nhà hoạt động Lê Đình Lượng, Huyện Yên Thành, Tỉnh Nghệ An.

Bản án vô pháp cho một người yêu nước

Lòng yêu nước và ý chí đấu tranh với cái ác, cái xấu và chống giặc ngoại xâm của Lê Đình Lượng đã thắp sáng ngọn lửa đấu tranh cho người dân trên quê hương ông. Những việc Lê Đình Lượng làm đã nêu một tấm gương sáng cho các cựu chiến binh noi theo. Người dân Yên Thành Nghệ An đã dám bước qua nỗi sợ hãi để giành lại quyền con người cho mình đã có sự góp công không nhỏ của Lê Đình Lượng.

Ông Lê Đình Lượng: "Việc của tôi sẽ do lịch sử phán xét. Tôi sẽ vui khi phải ở lao tù nếu dân tộc này được lớn mạnh trong tự do dân chủ”. (Lời nói sau cùng trước khi tòa nghị án), Ảnh: Internet

Nụ cười Việt Nam

Giữa những hận thù của chế độ, đứng trước bản án 20 năm tù khắc nghiệt và bất công, nổi lên nụ cười Lê Đình Lượng. Tôi không biết nên dùng tính từ nào để nói về nụ cười lịch sử này. Hiền hoà, đôn hậu, nhân ái, tự tại, thảnh thơi… Anh đi vào lao tù của chế độ độc ác bằng một nụ cười như vậy. Xin được gọi đó là Nụ cười Việt Nam.

Ông Lê Đình Lượng: "Việc của tôi sẽ do lịch sử phán xét. Tôi sẽ vui khi phải ở lao tù nếu dân tộc này được lớn mạnh trong tự do dân chủ”. (Lời nói sau cùng trước khi tòa nghị án), Ảnh: Internet

Cứu chuộc…

Về ông, có một cậu thanh niên đã từng nài nỉ tôi “để được biết ÂN NHÂN đã từng nói gì?” Cậu trai ạ, quà của cậu đây: Ân nhân của cậu, trong lời nói sau cùng trước khi tòa vào nghị án “Việc của tôi sẽ do lịch sử phán xét. Tôi sẽ vui khi phải ở lao tù nếu dân tộc này được lớn mạnh trong tự do dân chủ.” Ông ấy đã tặng cho tha nhân cuộc đời của ông ấy!

Nhà hoạt động Lê Đình Lượng, Huyện Yên Thành, Tỉnh Nghệ An.

Ừ thì…

Vốn là một quân nhân chống giặc Tàu, rồi thì một nông dân chống lại sưu cao thuế nặng, sau đó là một nhà hoạt động dân quyền đòi hỏi công bằng cho các nạn nhân Formosa, hay chống lạm thu cho các trẻ em được nhẹ gánh tới trường. Và rồi thì thời thế đòi buộc những tiếng nói chống lại nền chính trị bệ rạc, ông lại đả đảo Tàu Cộng và bọn bán nước hại dân.

Nhà hoạt động Lê Đình Lượng, Huyện Yên Thành, Tỉnh Nghệ An.

Lê Đình Lượng: Niềm tin sắt đá vào một tương lai tốt đẹp là thiết yếu

Chỉ có Niềm Tin của dân tộc Việt Nam, của người dân Việt Nam mới cứu mỗi người trong chúng ta và đất nước chúng ta mà thôi.
Chỉ cần chúng ta thực tâm từ những hành động nhỏ nhất một cách kiên trì, miệt mài để khôi phục lại tất cả quyền làm người mà chúng ta bị tước đoạt dưới ách cai trị của cộng sản thì chúng ta sẽ được đền đáp.

Nhà hoạt động nhân quyền và môi trường Lê Đình Lượng, người bị nhà cầm quyền áp đặt bản án 20 năm tù giam và 5 năm quản chế tháng 8/2018. Ảnh: Human Rights Watch

Việt Nam: Hãy hủy bản án khắc nghiệt đối với ông Lê Đình Lượng

Phó Giám Đốc HRW: “Bản án 20 năm tù của ông Lê Đình Lượng là một trong những bản án nặng nề nhất trong chiến dịch trấn áp những nhà hoạt động dân chủ của nhà nước. Đây là một cơ hội để toà án (Phúc Thẩm) điều chỉnh sự sai trái này, và làm rõ sự khác biệt giữa việc chỉ trích chính phủ và đe dọa an ninh quốc gia, và bảo vệ quyền tự do phát biểu của người dân.”

Tiếp bước các Tù Nhân Lương Tâm

Nếu tính từ giữa năm 2017 khi xử cô Như Quỳnh thì cho đến ngày hôm nay, nhà nước Việt Nam đã tuyên 218 năm tù giam và 65 năm quản chế cho 21 người tranh đấu cho nhân quyền tại Việt Nam.
Người bị nặng nhất là ông Lê Đình Lượng với mức án 20 năm tù giam và 5 năm quản chế. Nếu không có gì thay đổ thì ông Lượng sẽ được tự do vào năm 2042!…

Từ ‘vi phạm trực tiếp’ đến số phận EVFTA

Nếu Formosa đã trở thành một chủ đề quốc tế và được nhiều tổ chức môi trường lẫn chính phủ một số nước và báo chí quốc tế đặc biệt quan tâm, số phận những lãnh đạo Hội Anh Em Dân Chủ bị công an Việt Nam tống giam cũng bởi thế được quốc tế quan tâm không kém – theo tiêu chí các giá trị dân chủ và nhân quyền trong Công ước quốc tế về các quyền dân sự và chính trị.

Thẩm phán Trần Ngọc Sơn (phải), người chủ tọa phiên tòa và lạnh lùng tuyên án 20 năm tù cộng 5 năm quản chế đối với nhà hoạt động dân quyền Lê Đình Lượng (trái) hôm 16/8/2018. Trần Ngọc Sơn cũng từng "xét xử" vụ 14 thanh niên Công Giáo và Tin Lành với mức án cao nhất tới 13 năm.

Nhà nước cởi hiến pháp chiến với dân

Những chỉ dấu trong thời gian gần đây cho thấy chế độ đang ở giai đoạn suy tàn. Nhà nước vốn không phải là nhà nước pháp quyền mà ngày càng thiên về bạo lực. Lẽ ra, xã hội rối ren, quan chức hủ bại, lòng dân không yên thì họ phải tìm cách chấn chỉnh lại hệ thống chính trị, sửa sang pháp luật, lấy đạo trị quốc để gây dựng lòng tin của nhân dân thì nhà cầm quyền lại làm ngược lại là tăng cường đàn áp…