Nguyễn Phú Trọng

Bỏ phiếu "bầu" 200 ủy viên Ban Chấp Hành Trung Ương khóa 13 đảng CSVN hôm 30/1/2021. Ảnh chụp từ VietnamPlus

Về tân trung ương đảng khóa 13

Cái đau của Nguyễn Xuân Phúc là tuy nhận được phiếu tín nhiệm cao nhất trong Ban Chấp Hành Trung Ương nhưng vây cánh quá yếu so với phe đảng của ông Trọng nên không những không giành được ghế tổng bí thư mà còn mất luôn ghế thủ tướng để sang ngồi ghế “ngáp ruồi” ở ghế chủ tịch nước – hoàn toàn mang tính nghi lễ không có thực quyền. Nói cách khác, trong cuộc đua giữa ông Trọng và ông Phúc, phải nói là phe chính phủ của ông Nguyễn Xuân Phúc đã thua và kéo theo sự thất bại của các đàn em khác.

Nguyễn Phú Trọng, Tổng Bí Thư đảng CVNS, tại đại hội 13. Ảnh: Reuters

Con đường lãnh đạo của ông Trọng trong 5 năm sắp tới

Nói cải tổ hay cơ cấu lại nền kinh tế theo hường hiện đại mà không cải cách thể chế chính trị theo hướng dân chủ, coi quyền lực của dân là trung tâm thì không sự cải cách nào thành hiện thực. Ông Trọng vạch ra hướng đi trong 5 năm tới kiểu đó, không khác nào hướng đi của con kiến bò trên miệng chén mà thôi.

Ông Phạm Minh Chính, Ủy viên Bộ Chính Trị, Trưởng Ban Tổ Chức Trung Ương đảng CSVN tại phiên họp trù bị đại hội XIII, 25/01/2021. Ảnh: Môi Trường và Đô Thị

Đại hội đảng 13: Trung Cộng đã hoàn toàn kiểm soát chính trị Việt Nam

Điều lo ngại nhất của người viết là việc nổi lên vai trò của Trưởng Ban Tổ Chức Trung Ương Phạm Minh Chính lấn át các ứng cử viên khác trong vị trí “tứ trụ” ở giai đoạn nước rút đã xảy ra…
Đại hội đảng 13 sẽ khép lại theo đúng qui trình, không có gì mới mẻ về mọi phương diện, ngoại trừ một hệ thống toàn trị sắt máu chưa từng có kể từ sau 1975 đã được thiết lập. Chiến thắng cuối cùng thuộc về …Trung Quốc và thất bại cuối cùng thuộc về dân tộc Việt Nam.

Đại hội 13 của đảng CSVN diễn ra từ ngày 26/1 đến 2/2/2021. Ảnh: Báo Mới

Đại hội 13: Rượu cũ mà bình cũng cũ

Nếu như dàn tứ trụ được tiết lộ sau hội nghị 15 gồm có ông Trọng làm tổng bí thư, Nguyễn Xuân Phúc làm chủ tịch nước, Phạm Minh Chính làm thủ tướng, Vương Đình Huệ làm chủ tịch quốc hội, hoặc vào giờ chót ông Huệ và ông Chính hoán đổi vị trí, thì đại hội 13 thật sự chỉ là rượu cũ trong cái bình cũ già hơn, cằn cỗi và giáo điều hơn mà thôi.

Nguyễn Xuân Phúc (trái), Nguyễn Phú Trọng (giữa) và Nguyễn Thị Kim Ngân trong hội nghị trung ương 15 đảng CSVN sáng 16/1/2020. Ảnh: VGP

Phe ông Nguyễn Phú Trọng toàn thắng

Hội nghị trung ương 15 đã bế mạc sau hơn 1 ngày nhóm họp từ 16 đến trưa ngày 17 tháng Giêng, 2021 với kết quả khá bất ngờ: Ông Trọng được “giữ” ở lại trong vai trò tổng bí thư, ông Nguyễn Xuân Phúc cũng được giữ ở lại nhưng qua làm chủ tịch nước. Hai ông Vương Đình Huệ được đề cử làm thủ tướng và ông Phạm Minh Chính làm chủ tịch quốc hội cho 5 năm tới (2021-2026).

Nhìn vào kết quả này có thể nói là phe ông Nguyễn Phú Trọng toàn thắng mặc dù ông Trần Quốc Vượng, đàn em của ông Trọng đã bị loại khỏi cuộc đua. Tại sao?

Nguyễn Phú Trọng (trái) đắc lợi khi Trương Tấn Sang (giữa) và Nguyễn Tấn Dũng mải mê đánh nhau hàng chục năm nay. Ảnh: Getty Images

Dũng – Sang đánh nhau, Phú Trọng đắc lợi

Hàng chục năm qua Sang – Dũng mải mê đấu đá lẫn nhau, để rồi thế lực tiêu hao, và Nguyễn Phú Trọng là người hưởng lợi nhiều nhất.

Miền Nam mạnh về kinh tế, đóng góp phần lớn cho ngân sách quốc gia. Tuy nhiên lại không có tiếng nói về mặt chính trị, và vì vậy nơi này giống như một thuộc địa kiểu mới cho các quan chức phía Bắc bóc lột, vắt kiệt sức.

Tất Thành Cang, cựu Phó Bí Thư thành ủy TP.HCM bị khởi tố, bắt tạm giam hôm 16/12/2020. Ảnh: Báo Nhà Đầu Tư

Tất Thành Cang vô lò cuối năm

Một câu hỏi được đặt ra là tại sao ông Trọng không đưa Tất Thành Cang vô lò từ nhiều năm trước, hoặc sau khi có kỷ luật cách chức bí thư thành ủy đối với Lê Thanh Hải. Mà phải chờ đến hôm nay, đúng vào thời điểm hội nghị trung ương 14 bàn và quyết định nhân sự cấp cao cho 5 năm tới?

Nguyễn Phú Trọng phát biểu bế mạc hội nghị trung ương 14, đảng CSVN hôm 18/12/2020. Ảnh chụp báo Bảo Vệ Pháp Luật

Hội nghị 14 thất bại

Sự kết thúc sớm hai ngày của hội nghị 14 đã khiến cho giới quan sát quốc tế đặt nghi vấn là hội nghị đã có những đấu đá quyết liệt về nhân sự nên phải chấm dứt để chờ thảo luận tiếp ở hội nghị 15, dự trù sẽ diễn ra vào tuần lễ thứ hai của tháng Giêng, 2021. Như vậy đại hội 13 khó có thể triệu tập vào cuối tháng Giêng, 2021 như dự trù.

Tại sao hội nghị 14 thất bại?

Tô Lâm và Nguyễn Phú Trọng thua te tua ở Quốc Hội

Theo tính toán của Bộ Công An, lực lượng an ninh, trật tự cơ sở mà Tô Lâm đề nghị có quân số 1 triệu 500 ngàn người, một con số rất lớn. Nói trắng ra đây là đám mà công an chính quy sẽ xử dụng chuyên đi rình mò, theo dõi đời sống cá nhân của từng gia đình người dân.

Nguyễn Văn Bình, ủy viên Bộ Chính Trị, Trưởng Ban Kinh Tế Trung Ương bị Ủy Ban Kiểm Tra TƯ đề nghị kỷ luật. Ảnh chụp báo Tuổi Trẻ

Tại sao ông Trọng cho “trảm” Nguyễn Văn Bình?

Ông Nguyễn Văn Bình đã dính vào những sai phạm gì để bị phe nhóm ông Trọng “trảm” vào giờ phút chót?

Tại sao ông Nguyễn Phú Trọng và Ủy Ban Kiểm Tra Trung Ương lại khui hồ sơ sai phạm của ông Nguyễn Văn Bình vào lúc này mà không là trước đó, khi các vụ xử những sai phạm của các ngân hàng nói trên diễn ra trong các năm 2017 và 2018?

Nguyễn Văn Bình sẽ bị trảm? Ảnh: Báo Đầu Tư

Nguyễn Văn Bình sẽ bị trảm?

Nguyễn Văn Bình giờ đây bỗng nhiên lâm vào thế thật nguy hiểm khi đối đầu với Nguyễn Phú Trọng. Vì để chuẩn bị cho mình tiếp tục giữ ghế chủ tịch nước, Trọng phải tìm cách làm thịt Nguyễn Văn Bình. Để biến Bình thành củi, Trọng phải chỉ đạo cho Chủ Nhiệm Ủy Ban Kiểm Tra Trung Ương Trần Cẩm Tú mang vụ mua ngân hàng o đồng ra thẩm tra lại để trị tội Bình, theo facebooker Lê Nguyễn Hương Trà tiết lộ mới đây.

Phúc - Trọng - Vượng: Ai ở, ai về?

Hội nghị trung ương 14 có chuẩn bị xong không?

Sự kiện phải có liên tiếp 3 hội nghị trung ương mà chưa đóng lại vấn đề nhân sự cho người ta thấy sắp tới đây hội nghị trung ương 14 cũng sẽ là trận đấu quan trọng một mất một còn giữa hai phe Nguyễn Phú Trọng và Nguyễn Tấn Dũng.

Nói cách khác, một lần nữa lịch sử chuyển giao quyền lực không bình thường trong đảng Cộng Sản Việt Nam lại tái diễn. Trận chiến chuẩn bị đại hội 12 vào những năm 2015 và 2016 mà giờ chót ông Nguyễn Tấn Dũng bị loại, nay sẽ tái diễn vô cùng quyết liệt với việc chuẩn đại hội 13 hiện nay…