Nguyễn Phú Trọng

Phát ngôn nhân Bộ Ngoại Giao Trung Quốc Cảnh Sảng, Ảnh: AP

Từ Phạm Văn Đồng tới Nguyễn Phú Trọng

Trung Quốc biết rõ yếu huyệt này của Việt Nam và không ít lần mạnh dạn xâm chiếm Hoàng Sa lẫn Trường Sa của Việt Nam mà không hề sợ Việt Nam trả đũa dù là trên phương diện pháp lý.

Ông Phạm Văn Đồng dù muốn hay không cũng đã có hành vi tắc trách đối với quốc gia. Ông có thể bị sự thúc bách của Bộ Chính Trị khi ý chí quyết chiếm miền Nam đã làm lu mờ mọi ý thức chủ quyền biển đảo. Cả một tập thể Bộ Chính Trị của Đảng Cộng Sản Việt Nam chỉ thấy cái miền Nam béo bở mà quên hẳn những vùng đảo nhỏ nhoi mà ông cha đã dày công kiến tạo và vun bồi.

Lý Thái Hùng: Kinh tế Việt Nam phá sản & Đại hội 13 triển hạn vì Covid-19?

Riêng Việt Nam, nhiều chuyên gia kinh tế cho rằng nền kinh tế Việt Nam sẽ gặp rất nhiều khó khăn và sẽ ảnh hưởng lên đại hội đảng CSVN lần thứ 13, dự trù diễn ra vào cuối tháng Giêng, 2021. Nói cách khác là đại dịch Covid-19 chắc chắn ảnh hưởng rất lớn lên tình hình chính trị, kinh tế, xã hội Việt Nam, trong đó việc tổ chức đại hội 13 để bầu người thay thế TBT Nguyễn Phú Trọng có diễn ra suông sẻ hay không, là một câu hỏi lớn.

CSVN tự tố cáo?

Dù có nắn dòng dư luận đến đâu để đề cao sự quan trọng của đại hội đảng 2021, bài báo cùa tác giả Nguyễn Sơn cho thấy một nội dung lòng vòng mà người đọc chỉ thấy toàn là chuyện tự tố cáo những sai trái của đảng trước dư luận. Làm như thế tưởng đâu có thể nâng đảng lên thành vị cứu tinh dân tộc, mà trái lại càng dìm đảng xuống tận đáy bùn

Nguyễn Phú Trọng ‘bặt vô âm tín’ trong lúc 30 người nhiễm COVID-19

Trên lý thuyết, người giữ vai trò chủ tịch nước được cho là cần có phát ngôn, hành động kịp thời để “an dân” về những vấn đề liên quan đến đối ngoại, cũng như sức khỏe của người dân và các mối quan ngại khác về chủ quyền quốc gia, thiên tai, dịch bệnh…

Trong những ngày Việt Nam xác nhận có thêm năm ca nhiễm COVID-19 và dân tình đang hoang mang, ông Nguyễn Phú Trọng phó mặc chuyện phát ngôn, trấn an người dân cho chính phủ của ông Nguyễn Xuân Phúc cũng như bí thư Thành Ủy, chủ tịch thành phố Hà Nội, Sài Gòn.

Lý Thái Hùng: Ông Trọng đưa Trần Quốc Vượng và Vương Đình Huệ vào “tứ trụ”

Sau khi công bố Quy Định 214 vào ngày 2 tháng Hai, trong đó nêu ra một số tiêu chuẩn chọn lựa thành phần Tứ Trụ cho đại hội 13, thì vào ngày 7 tháng Hai vừa qua, tức là chỉ 5 ngày sau, Bộ Chính Trị đã đột ngột công bố quyết định cách chức bí thư thành phố Hà Nội của ông Hoàng Trung Hải, và bổ nhiệm Phó Thủ Tướng đặc trách kinh tế Vương Đình Huệ lên thay thế.

Ông Lý Thái Hùng, Tổng Bí Thư Đảng Việt Tân nhận định về sự tranh giành ghế trước đại hội 13 của đảng CSVN.

Tại sao “Quan giàu, nước yếu”?

Chúng ta thường nghe các lãnh đạo CSVN rêu rao câu “Dân giàu nước mạnh”, nhưng với thực trạng Việt Nam ngày nay, thì phải nói là “Quan giàu, dân mạt, nước yếu”.

Đúng vậy, tại Việt Nam ngày nay, khoảng cách giàu nghèo đã đạt mức “một trời một vực” và đang ngày càng to rộng ra hơn. Quan chức nhà nước nhiều nhung nhúc, với tiền lương thấp nhưng lại giàu có một cách bất thường, thì có nghĩa là thể chế hỏng rồi, xã hội vô pháp, làm sao mà nước mạnh được…

GDP và câu chuyện “lợn cưới, áo mới”

Điệp khúc “không được ngủ quên trên vòng nguyệt quế” được ông tổng tịch nhắc lại cứ như thể Việt Nam đã trở thành nước công nghiệp phát triển sánh vai với “cường quốc năm châu” từ lâu.
Tuy vậy, không rõ là Việt Nam đang ở đâu trên cái lộ trình này? Và không rõ cái “vòng nguyệt quế” đó là gì? Nếu chỉ là con số 7,02% tăng trưởng GDP thì cần phải làm rõ từ đâu mà có con số “tăng trưởng cao nhất thế giới” này.

Ông Nguyễn Phú Trọng trong buổi tiếp xúc cử tri Hà Nội hôm 15/10/2019. Ảnh chụp màn hình Zing News

Phạm Minh Hoàng: Nguyễn Phú Trọng “nổ mây đen và mặt trời” để che đậy thực trạng Việt Nam

Nhà giáo Phạm Minh Hoàng nhận định về câu nói của Tổng Bí Thư – Chủ Tịch Nước Nguyễn Phú Trọng “mây đen phủ lên toàn cầu nhưng mặt trời đang tỏa sáng ở Việt Nam”. Ông Phạm Minh Hoàng còn nói về vấn đề ô nhiễm không khí tại Việt Nam và tệ nạn tham nhũng, lợi ích nhóm trong ngành giáo dục.

Nguyễn Phú Trọng có dám bắt Nguyễn Tấn Dũng ra “hầu toà”?

Cựu Thủ Tướng Nguyễn Tấn Dũng vừa bị kéo vào màn diễn, tranh tụng xét xử vụ “đại án” MobiFone mua AVG. Nhưng liệu Nguyễn Phú Trọng có dám bắt Nguyễn Tấn Dũng ra “hầu toà” hay không khi mà đồng chí X vẫn còn nắm trong tay nhiều bằng chứng về những việc rất “động trời”?

Thị trường chứng khoán Việt Nam không khởi sắc bằng các nước khác trong thời gian qua. Ảnh: Reuters

Bloomberg: ‘Là Trung Quốc tiếp theo ư? Việt Nam chỉ trông đẹp trên giấy tờ’

Tổng bí thư-Chủ tịch nước Việt Nam hôm 30/12 dẫn lại lời của Ngân hàng Thế giới nói “mây đen phủ lên toàn cầu, nhưng mặt trời vẫn đang toả sáng ở Việt Nam”. Tuy nhiên, trong một bài bình luận đăng trên Bloomberg và Washington Post cũng vào ngày 30/12, cây viết Shuli Ren chuyên mảng các thị trường châu Á cho rằng “Việt Nam chỉ trông đẹp trên giấy tờ”.

Ông Lý Thái Hùng: Những thách đố CSVN phải đối mặt trong năm 2020

Tổng Bí Thư Đảng Việt Tân, ông Lý Thái Hùng nhận định về những thách đố CSVN sẽ phải đối mặt trong năm 2020. Những sự kiện nào xảy ra trong năm 2019 sẽ còn có tác động, có ảnh hưởng cục diện Việt Nam trong năm 2020? Vai trò chủ tịch luân phiên Khối ASEAN và ủy viên không thường trực của Hội Đồng Bảo An Liên Hiệp Quốc có giúp CSVN bảo vệ chủ quyền ở biển Đông và ngăn chặn sự bành trướng của Trung Quốc hay không?…