nhân quyền

HRW: EU hãy gây sức ép với Việt Nam về hồ sơ nhân quyền

Hôm nay, Tổ chức Theo dõi Nhân quyền phát biểu rằng Liên minh châu Âu (EU) cần gây sức ép với chính quyền Việt Nam về các vấn đề nhân quyền, trước khi diễn ra Cuộc Đối thoại Nhân quyền EU-Việt Nam lần thứ tám dự kiến sẽ tổ chức vào ngày mồng 4 tháng Ba năm 2019 tại Brussels.

Một phiên họp của Hội Đồng Nhân Quyền LHQ. Ảnh: LHQ

Thông báo: Nhóm Làm Việc UPR 2019 tổ chức Hội Thảo UPR tại Geneva, Thụy Sĩ

Song song với cuộc kiểm điểm tại Hội Đồng Nhân Quyền LHQ, Nhóm Làm Việc UPR bao gồm 10 tổ chức NGOs quốc tế và Việt Nam sẽ tổ chức buổi Hội Thảo “Kiểm điểm UPR tại LHQ trong bối cảnh đàn áp khốc liệt”. Hội thảo sẽ kiểm điểm những đàn áp và đề nghị những phản ứng cần thiết từ LHQ trước những sự kiện đang diễn ra trước mắt dư luận Việt Nam và quốc tế.

Thủ tướng Việt Nam Nguyễn Xuân Phúc (giữa, phải) và thủ tướng Pháp Édouard Philippe (giữa, trái) tại Hà Nội ngày 2/11/2018. Ảnh: MINH HOANG/POOL/ AFP

Thủ tướng Pháp không tránh né vấn đề nhân quyền với Việt Nam

Vấn đề nhân quyền đã được đề cập đến “trong khuôn khổ các cuộc hội đàm” giữa thủ tướng Edouard Philippe với các nhà lãnh đạo Việt Nam ngay hôm thứ Sáu 2/11, ngày đầu tiên của chuyến viếng thăm. Nguồn tin trên cho biết “Chính quyền Việt Nam đã được yêu cầu quan tâm đến một danh sách gồm những trường hợp cá nhân cụ thể.”

Hội Nghị Thế Giới các Nhà Bảo Vệ Nhân Quyền tổ chức tại Paris, Pháp Quốc 29-31/10/2018

Hội Nghị Thế Giới các Nhà Bảo Vệ Nhân Quyền 2018

Hội Nghị Thế Giới các Nhà Bảo Vệ Nhân Quyền 2018 với chủ đề “Những Tiếng Nói Toàn Cầu về Phản Kháng và Thay Đổi” đã diễn ra vào ba ngày 29-31 tháng 10, 2018 tại Paris nhân dịp kỷ niệm 70 năm Tuyên ngôn Quốc tế Nhân Quyền.

Tổ chức Ân Xá Quốc Tế: Việt Nam phải tôn trọng nhân quyền trong Luật An Ninh Mạng

Amnesty International trong thư ngỏ gửi toàn thể Đại biểu Quốc hội bày tỏ mối quan ngại nghiêm trọng về Luật An Ninh Mạng và kêu gọi Quốc Hội Việt Nam có những biện pháp có hiệu lực tức thì để ngăn ngừa những nguy hại đến nhân quyền mà Luật này có thể gây ra.

Nhân quyền và phát triển kinh tế

Còn gì lý tưởng hơn khi mọi người đứng lên đòi hỏi thực thi những gì ghi trong pháp luật CSVN chứ chẳng cần nói đến các công ước quốc tế, vì nếu thế thì chế độ độc tài CS đã xụp đổ từ lâu và những hiệp ước quốc tế như WTO, TPP hoặc EVFTA sẽ đem lại lợi ích thực tế và vĩnh cửu cho đất nước mà không cần ràng buộc một điều khoản nào.

Thứ trưởng Bộ Công thương Việt Nam Trần Quốc Khánh tại buổi điều trần của Ủy ban thương mại quốc tế thuộc Nghị viện châu Âu (INTA) hôm 10/10/2018 tại Brussels. Ảnh chụp từ màn hình trang web của Nghị viện châu Âu (European Parliament)

Đại diện cho điều gì?

Tại sao vậy, một vị Thứ trưởng Bộ Công thương, ra nước ngoài tham dự hội nghị liên minh châu Âu (EU) về đàm phán thương mại, trong đó đặc biệt là vấn đề nhân quyền, lại tuyên bố với các thành viên Nghị viện châu Âu rằng: nhân quyền không phải là chuyên môn và nằm ngoài tầm hiểu biết của tôi?

Đại diện các tổ chức Xã hội dân sự họp với Phái đoàn Tiểu ban Nhân quyền của Nghị viện Châu Âu ngày 23/2/2018. Ảnh FB Nguyễn Chí Tuyến

Có EVFTA sẽ có nhân quyền?

Có thể thấy xu hướng của các tổ chức XHDS là không ủng hộ VN vào các tổ chức thương mại quốc tế khi tình hình vi phạm nhân quyền không những không được được cải thiện mà có xu hướng ngày càng xấu đi trầm trọng. Chỉ khi VN tự điều chỉnh cho phù hợp với các tiêu chuẩn chung của quốc tế thì hãy nói đến việc ký kết hay không.