Quan Điểm

Một phụ nữ đi qua một bảng cổ động Luật An Ninh Quốc Gia phiên bản Hong Kong. Ảnh chụp hôm 30/6/2020, cùng ngày Trung Quốc đã phê chuẩn đạo luật nầy, gây ra lo ngại rằng nó sẽ được sử dụng để kiềm chế tiếng nói của phe đối lập và cư dân Hong Kong. Ảnh: AP/Kin Cheung

Hong Kong chưa yên

Trên mặt dư luận thì sự ủng hộ của quốc tế vào lúc này rất quan trọng, để cho thấy Hong Kong không cô đơn; nhưng điều tiên quyết để cho phong trào dân chủ tại Hong Kong tiếp tục đi lên chính là đích nhắm của cuộc bầu cử Hội Đồng Lập Pháp Hong Kong (Legislative Council) khóa 7 vào ngày 6 tháng Chín, 2020 tới đây.

Hội Đồng Lập Pháp Hong Kong là một quốc hội thu hẹp của Hong Kong có 70 ghế đại biểu; hiện nay phe thân Bắc Kinh chiếm 40/70 tức hơn phân nữa. Nếu trong kỳ bầu cử sắp tới, với 35 ghế do phổ thông đầu phiếu, phe dân chủ vùng lên kiểm soát được Hội Đồng Lập Pháp thì cục diện Hong Kong có thể thay đổi theo chiều hướng có lợi cho phong trào dân chủ rất nhiều.

Trong ảnh (từ trái): Trịnh Bá Tư, Trịnh Bá Phương, bà Cấn Thị Thêu và Nguyễn Thị Tâm.

Bịt miệng Đồng Tâm được không?

CSVN đang đổ thêm dầu vào lửa. Chính sự bắt giữ 4 người yêu nước vào sáng ngày 24 tháng Sáu vừa qua đã thôi thúc cho những ai nặng lòng với đất nước, sẽ đứng lên đòi hỏi CSVN phải trả lại công lý cho cụ Lê Đình Kình và 29 nạn nhân Đồng Tâm đang bị bắt giữ phi pháp, cũng như trả tự do vô điều kiện cho bà Thêu, bà Tâm, anh Phương và anh Tư.

Ông Hoàng Tứ Duy (thứ nhì từ phải) cùng các nhà hoạt động nhân quyền gặp Hội Đồng An Ninh Quốc Gia Hoa Kỳ (National Security Council — NSC). Nhân vật đứng ở giữa (cầm hồ sơ) là Matthew Pottinger, hiện là Phó Cố vấn An ninh Quốc gia.

Việt Báo phỏng vấn ông Hoàng Tứ Duy về Phong Trào Black Lives Matter

Là một tổ chức đấu tranh cho dân chủ và nhân quyền Việt Nam, với chủ trương Đấu tranh bất bạo động, đảng Việt Tân đã từng lên tiếng ủng hộ các phong trào biểu tình của người dân như ở Hong Kong.

Chúng tôi (pv Việt Báo) có cuộc phỏng vấn với ông Hoàng Tứ Duy, Phát ngôn nhân Đảng Việt Tân, về nhận xét của ông đối với phong trào Black Lives Matter và sự tham gia của giới trẻ Việt Nam trong các cuộc xuống đường đòi công lý cho người Mỹ da đen.

Thủ Tướng Singapore Lý Hiển Long tại Đối Thoại Shangri-La 2019.

Thủ tướng Singapore: ‘Thế kỷ Á Châu bị đe dọa’

Ông Tập Cận Bình từng nói rằng Thái Bình Dương đủ rộng lớn để chứa cả Mỹ lẫn Trung Quốc. Nhưng ông Tập cũng nói rằng an ninh Châu Á nên được dành cho người Châu Á. Một câu hỏi tự nhiên được đặt ra: Liệu ông Tập có nghĩ rằng Thái Bình Dương đủ lớn để Hoa Kỳ và Trung Quốc cùng tồn tại trong hòa bình, với những quan hệ bạn bè và đối tác chồng chéo, hay nó đủ lớn để tạo ra sự phân chia giữa hai cường quốc, và trở thành không gian cạnh tranh ảnh hưởng giữa hai đối thủ?

Người dân Hong Kong biểu tình chống Dự Luật An Ninh Quốc Gia Hong Kong tập trung trước thương xá Sogo, Causeway Bay hôm 24/5/2020. Ảnh: SCMP/Sam Tsang

Điểm nóng Hong Kong trong xung đột Mỹ-Trung

Bất chấp mọi sự phản đối của người dân Hong Kong và hơn 200 chính trị gia, trí thức tại Hoa Kỳ và Âu Châu, Quốc Hội Trung Cộng vẫn biểu quyết thông qua Nghị quyết về việc soạn thảo Luật An Ninh Quốc Gia áp dụng cho Hong Kong vào ngày 28 tháng Năm, 2020 với kết quả 2878 phiếu thuận, 1 phiếu chống và 6 phiếu trắng.

Người dân Hong Kong biểu tình phản đối dự luật an ninh, hôm 24/05/2020. Ảnh: Reuters

Vì sao Bắc Kinh m­uốn thông qua Dự Luật An Ninh Quốc Gia phiên bản Hong Kong?

Bắc Kinh lo sợ phe dân chủ tiếp tục giành thắng lợi trong cuộc bầu cử Hội Đồng Lập Pháp Hong Kong vào tháng Chín tới đây, sẽ không chỉ trở thành lực đối đầu với chính quyền Bắc Kinh mà còn liên kết với chính quyền Đài Loan chống lại các biện pháp kiểm soát của Hoa Lục.

Trong nỗi hoảng loạn đó, Tập Cận Bình muốn áp đặt một lần nữa dự luật an ninh quốc gia phiên bản Hong Kong, để không chỉ đàn áp phe dân chủ mà tìm cách vô hiệu hóa mọi cuộc biểu tình của người dân Hong Kong trong nhiều thập niên qua.

Bộ Tứ (the Quad) gồm Úc, Ấn Độ, Nhật Bản và Hoa Kỳ. Ảnh: Internet

CSVN đang bước vào ‘quỹ đạo’ Hoa Kỳ?

Phát Ngôn Nhân Bộ Ngoại Giao CSVN chính thức xác nhận là Việt Nam được mời tham gia vào nhóm “Bộ Tứ Mở Rộng” (the Quad Plus) để thảo luận về những hợp tác kinh tế hậu COVID trong khu vực Ấn Độ-Thái Bình Dương. Đây không chỉ là tin tức thời sự bình thường mà là một chuyển biến quan trọng trong chiến lược ngoại giao đu dây giữa Mỹ và Trung Cộng của lãnh đạo CSVN trong nhiều năm vừa qua.

Chánh án Tòa Án Tối Cao Nguyễn Hòa Bình (đứng) chủ tọa phiên giám đốc thẩm vụ án Hồ Duy Hải 6-8/5/2020. Ảnh: Internet

Tính phi nhân bản của Hội đồng thẩm phán vụ Hồ Duy Hải

Điều mà dư luận phẫn nộ nhất chính là một khi 17 thẩm phán đã coi Hồ Duy Hải là tội phạm, thì dù có sai sót nhỏ hay lớn trong tố tụng, hay bằng chứng có yếu kém, ngụy tạo đến đâu đi chăng nữa cũng vẫn là có tội mà thôi. Tính phi nhân bản của vụ án là nằm ở điểm then chốt này.

Ước mơ Việt Nam

Hỏi về ước mơ gì cho tương lai, các bạn đã chia sẻ những điều rất đơn giản, tựu trung là: Có một cuộc sống không còn những mệnh lệnh chính trị lạc hậu; muốn được trở thành một nhà giáo đúng với lương tâm của người Thầy; muốn được ngẩng đầu hãnh diện mình là người Việt; muốn có một cuộc sống an bình cùng với gia đình ngay trên đất nước để không phải tha phương cầu thực, v.v. 

Nguyễn Chí Vịnh, Thứ Trưởng Quốc Phòng Việt Nam công bố sách trắng quốc phòng 2019 hôm 25/11/2019. Ảnh chụp màn hình Lao Động.

Ai là Bạn Thân, ai chỉ là Đối Tác?

Nếu chỉ căn cứ vào những gì Tướng Vịnh nói với quân đội, phải chăng lần này CSVN đang trong tư thế chuẩn bị đối đầu, hơn là dùng các biện pháp pháp lý vì sẽ không đi đến đâu. Điều này nghe cũng hoàn toàn mâu thuẫn, vì đã không dám kiện trước toà án thì làm sao dám đối đầu trên chiến trường?

Ảnh minh họa - Asia Times

Viễn cảnh Việt Nam sau đại dịch COVID-19

Đại dịch Coronavius đang vừa là một thảm họa nhân sinh, vừa là một đe dọa kinh tế trầm trọng mà không một quốc gia nào có thể thoát được. Trước hai đại họa này, nguyên lý chung là những quốc gia càng nghèo càng bị nguy khốn; và trong cùng một quốc gia, người càng nghèo càng bị nguy cơ lây nhiễm, thiệt mạng và bần cùng hóa trầm trọng hơn.

Việt Nam vừa thuộc nhóm quốc gia đang phát triển, với lợi tức bình quân rất khiêm nhường, vừa có độ chênh lệch giàu nghèo rất lớn trong vòng 10 năm qua, cả hai yếu tố này gộp lại sẽ cho thấy mức độ cùng cực của người dân nghèo Việt Nam trong giai đoạn sắp tới.