dân chủ

Đại sứ Thụy Điển đặc trách về Nhân quyền, Dân chủ và Pháp quyền, Cecilia Ruthström Ruin, vừa có chuyến thăm Hà Nội trong nỗ lực vận động thúc đẩy nhân quyền ở Việt Nam. Ảnh chụp từ màn hình VOA

Đại sứ nhân quyền Thụy Điển thăm Việt Nam

Vị đại sứ đặc trách nhân quyền viết trên Twitter rằng bà có “những ngày quý giá ở Hà Nội với các cuộc trao đổi về nhiều vấn đề nhân quyền với các đối tác Việt Nam.”

Ba nhà hoạt động môi trường (từ trái) Ngụy Thị Khanh, Mai Phan Lợi và Đặng Đình Bách bị bắt giam với cáo buộc "trốn thuế." Ảnh: RFA

Bộ Ngoại giao Mỹ: vận động cho nhân quyền, dân chủ ở Việt Nam là chống lại đảng, nhà nước!

Chính phủ Việt Nam không cho phép các tổ chức nhân quyền trong nước được thành lập và hoạt động. Nhà cầm quyền thường khẳng định việc vận động cho nhân quyền và dân chủ là hành động chống lại đảng và Nhà nước Cộng sản này.

Đây là một phần nội dung được thể hiện trong Báo cáo nhân quyền thường niên năm 2022 của Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ, phần cụ thể về Việt Nam. Báo cáo năm nay được Ngoại trưởng Mỹ Blinken chính thức công bố vào sáng ngày 20/3/2023 (giờ miền Đông nước Mỹ).

Từ mọi miền đất nước, dù khác biệt giọng nói, tuổi tác, trình độ nhưng cùng chung một lý tưởng canh tân

Ngày trước người người đi tranh đấu được cấp vũ khí, khi nắm được chính quyền thì có chức danh và quyền lợi. Ngày nay anh em đảng viên Việt Tân chúng tôi đến với nhau bằng tấm lòng và lý tưởng.

Tôi từng bắt tay, ôm vai những Chiến Hữu Việt Tân quê ở tận miền Trung, miền Bắc. Chúng tôi không phân biệt tuổi tác, trình độ, vùng miền, chỉ gặp nhau lần đầu tưởng chừng đã quen thân nhau lâu lắm rồi…

Giới chức ngoại giao Việt Nam - Hoa Kỳ trong một lần đối thoại ở Hà Nội trước đây. Ảnh minh họa: RFA/ AFP

Ai cho ta tự do, ai cho ta dân chủ?

Thế nên, việc trông đợi giúp sức từ bên ngoài để cải thiện tình hình trong nước là một điều rất xa vời, phi thực tế, không mang nhiều ý nghĩa mà tự ta phải giúp lấy ta mà thôi. Tự do, dân chủ không tự nhiên mà có được, không phải chờ ai mang đến mà mỗi một chúng ta phải tự tạo ra nó, tạo cơ hội cho những người xung quanh. Tự do, dân chủ tới từ tri thức, từ nỗ lực của mỗi một người chúng ta chứ không thể trông chờ ai đó ban cho…

Ảnh chụp từ FB Đặng Phước

Xin ngả mũ cúi đầu…

“… Bố có thể có nhiều lựa chọn. Nếu chấp nhận cuộc sống giả dối, tung hô những điều dối trá, tận dụng những quan hệ và lợi thế sẵn có thì sẽ chả thiếu thứ gì. Rồi khi mai này đất nước tan hoang, ta có thể ra nước ngoài sinh sống không cần biết nước Việt ra sao. Rồi con sẽ được sống trong môi trường bình yên với những điều kiện giáo dục, y tế, văn hóa tốt nhất.

Nhưng con ơi, không ai chọn được tổ quốc, không ai lựa được gia đình. Bố yêu con như thế nào thì bố cũng yêu mảnh đất này như thế. Bố không thể chấp nhận làm kẻ bỏ chạy mà phải chiến đấu bằng được để giữ mái nhà tổ quốc này cho con.”

Hôm 12/5, tại Mỹ, Thủ Tướng CSVN Phạm Minh Chính tuyên bố: “Chúng tôi mong các đối tác, doanh nghiệp Mỹ tiếp tục đến Việt Nam tìm kiếm cơ hội. Tôi sẵn sàng đối thoại bất cứ ai trên thế giới về kinh tế Việt Nam, về dân chủ, nhân quyền ở Việt Nam.” Ảnh: FB Việt Tân

Ông Phạm Minh Chính hãy tổ chức đối thoại đi, đừng nói suông!

Hôm 12/5, tại Mỹ, Thủ Tướng CSVN Phạm Minh Chính tuyên bố: “Chúng tôi mong các đối tác, doanh nghiệp Mỹ tiếp tục đến Việt Nam tìm kiếm cơ hội. Tôi sẵn sàng đối thoại bất cứ ai trên thế giới về kinh tế Việt Nam, về dân chủ, nhân quyền ở Việt Nam.”

Nếu như ông Phạm Minh Chính không sợ như lời ông nói, thế thì ông hãy làm một vài cuộc đối thoại đi, có như vậy thì người dân mới tin ông.

Đất nước sẽ về đâu?

Tôi có khá nhiều bạn bè hiện đang sinh sống tại Úc, trước đây, khi còn làm việc, cứ ao ước đến ngày về hưu, con cái khôn lớn, có gia đình và có việc làm ổn định cả, sẽ về Việt Nam an hưởng tuổi già. Bức tranh người ta vẽ ra rất đẹp: với số tiền hưu trí tại Úc, người ta có thể dễ dàng có một cuộc sống rất phong lưu ở Việt Nam. Có thể thuê người giúp việc. Có thể đi đây đi đó. Có thể ăn hết món lạ này đến món lạ khác. Thế nhưng, đến ngày họ thực sự về hưu, sau vài chuyến thăm viếng Việt Nam, người ta lại đổi ý.

Hội Nghị Thượng Đỉnh Geneva về Nhân Quyền và Dân Chủ (Geneva Summit for Human Rights and Democracy) kỳ thứ 14 tổ chức tại thành phố Geneva, Thụy Sĩ hôm 6/4/2022. Ảnh chụp màn hình Youtube Việt Tân

Hội Nghị Thượng Đỉnh Geneva về Nhân Quyền và Dân Chủ 2022 – kỳ thứ 14

Hàng năm, kể từ năm 2009, Hội Nghị Thượng Đỉnh Geneva về Nhân Quyền và Dân Chủ (Geneva Summit for Human Rights and Democracy) được đều đặn tổ chức tại thành phố Geneva, Thụy Sĩ. Thời gian tổ chức luôn là vài ngày trước hay song song với các kỳ họp thường niên của Hội Đồng Nhân Quyền Liên Hiệp Quốc, và trong dịp đó các quốc gia thành viên của LHQ phải lần lượt tường trình tình hình nhân quyền tại quốc gia của họ.

The Geneva Summit (Hội Nghị Thượng Đỉnh Geneva) là một liên minh gồm 25 tổ chức phi chính phủ về nhân quyền từ khắp nơi trên thế giới. Đảng Việt Tân là một trong 25 tổ chức đó – đã được mời gia nhập một năm sau khi liên minh được thành lập.

Nhà giáo Phạm Minh Hoàng chia sẻ các hoạt động của ông trong công cuộc tranh đấu cho quyền tự do ngôn luận tại Việt Nam trong Hội Nghị Thượng Đỉnh về Nhân Quyền và Dân Chủ 2022 tổ chức tại Geneva, Thụy Sĩ, hôm 6/4/2022. Ảnh chụp màn ành Youtube Việt Tân

Hội Nghị Thượng Đỉnh Geneva về Nhân Quyền và Dân Chủ 2022

Hội Nghị Thượng Đỉnh về Nhân Quyền và Dân Chủ Geneva hằng năm được tài trợ bởi một liên minh gồm 25 tổ chức phi chính phủ về nhân quyền từ khắp nơi trên thế giới, trong đó có Đảng Việt Tân.

Năm nay, nhà giáo và cũng là một cựu tù nhân lương tâm Phạm Minh Hoàng chia sẻ các hoạt động của Ông để tranh đấu cho quyền tự do ngôn luận tại Việt Nam. 

Việt Nam nằm trong nhóm các nước độc tài ở cuối bảng xếp hạng Chi Số Dân Chủ Toàn Cầu 2021 (Global Democracy Index 2021) 131/167 quốc gia. Ảnh chụp từ trang economist.com

Chỉ số Dân chủ toàn cầu: Việt Nam trong nhóm nước ‘độc tài’

Việt Nam trong nhóm các quốc gia “độc tài,” theo Chỉ Số Dân Chủ Toàn Cầu 2021 mới công bố của Economist Intelligence Unit (EIU).

Kể từ khi EIU đưa ra Chỉ Số Dân Chủ (Democracy Index) vào năm 2006, Việt Nam luôn nằm trong nhóm các nước kém dân chủ nhất và bị coi là một chế độ độc tài.

Việt Nam đứng trong top 10 cuối bảng xếp hạng dân chủ, thứ 7 từ dưới lên, chỉ trên Cambodia, Trung Quốc, Lào, Bắc Hàn, Miến Điện và Afghanistan ở khu vực Châu Á, về chỉ số dân chủ toàn cầu năm 2021 (Global Democracy Index 2021) do Economist Intelligence Unit (EIU) vừa công bố. Ảnh: Nikkei Asia

Việt Nam trong Top 10 nước đứng cuối bảng xếp hạng dân chủ

Trong hai năm qua, thế giới chứng kiến sự thoái trào của các nền dân chủ và sự kiện các chế độ chuyên quyền cấu kết nhau bảo vệ sự cai trị của mình bằng bất cứ giá nào đã đẩy người dân vào thế phải âm thầm chấp nhận các lực lượng phi dân chủ ngày càng phát triển.

Dân chủ và tăng trưởng có loại trừ lẫn nhau?

Tình trạng bất ổn hiện nay của Châu Âu đã khơi lại cuộc tranh luận cũ về việc hình thức chính phủ nào sẽ tạo ra hiệu quả kinh tế tốt hơn. Các chế độ chuyên chế, với khả năng ép buộc tiến hành những lựa chọn không phổ biến, liệu có hiệu quả hơn trong việc tạo ra tăng trưởng? Hay dân chủ tự do, với cơ chế kiểm soát và đối trọng, sẽ mang lại sự thịnh vượng vật chất lớn hơn?