Hoàng Sa

Bàn thông tin của cơ sở đảng Việt Tân tại Hội Xuân muộn do Hội Người Việt Tỵ Nạn Cộng Sản tại Mönchengladbach – Niederrhein tổ chức hôm 25/2/2023. Ảnh: Cơ sở Việt Tân vùng tây Đức Quốc

Sinh hoạt cơ sở đảng Việt Tân tại vùng tây Đức

Như những buổi hội xuân trước đại dịch, năm nay cơ sở đảng Việt Tân vùng tây Đức cũng có lập một bàn thông tin để phổ biến tin tức, trình chiếu phim và triển lãm hình ảnh về những tù nhân lương tâm Việt Nam, hình ảnh về Hoàng Sa, Trường Sa của Việt Nam bị Trung cộng cưỡng chiếm.

Quang cảnh buổi hội thảo về tình hình Việt Nam trước biến động toàn cầu do Đảng bộ Việt Tân Toronto - Ottawa, Canada tổ chức tại Mississauga (GTA) hôm 26/2/2023. Ảnh: Đảng bộ Việt Tân Toronto - Ottawa

Toronto: Hội thảo về tình hình Việt Nam trước biến động toàn cầu

Chiều ngày 26/2/2023 Đảng bộ Việt Tân Toronto – Ottawa, Canada đã tổ chức buổi hội thảo với chủ đề “Tình hình Việt Nam trước biến động toàn cầu và công cuộc dân chủ hóa Việt Nam” với diễn giả là ông Lý Thái Hùng, Chủ tịch đảng Việt Tân tới từ Hoa Kỳ.

Tàu Hải cảnh Trung Quốc xịt vòi rồng xua đuổi tàu cá Việt Nam ở vùng biển Hoàng Sa. Ảnh: Twitter/Renkai Mineyuki

Trung Quốc tiếp tục xua đuổi ngư dân Việt kiếm sống ở Hoàng Sa

Tàu Hải cảnh Trung Quốc xịt vòi rồng xua đuổi tàu đánh cá của Việt Nam ở khu vực biển quần đảo Hoàng Sa đầu năm 2023.

Tin này và một video clip được một người có tên Renkai Mineyuki đưa trên mạng Twitter ngày 14 Tháng Giêng và được tạp chí Eurasia thuật lại mà họ nói hình ảnh được một ngư dân ghi lại. Vụ việc chứng tỏ Trung Quốc vẫn không cho ngư dân Việt Nam kiếm sống ở vùng biển này.

Một trong những cuộc biểu tình rầm rộ trên nhiều tỉnh thành chống Trung Cộng, bảo vệ biển đảo. Ảnh: FB Chính Luận Trần Trung Đạo

Tiền đề để giành lại Hoàng Sa

Không bao giờ CSVN có thể buộc Trung Cộng bước vào bàn hội nghị song phương hay đa phương bằng thái độ tương kính và bình đẳng.

Chỉ có một Việt Nam văn minh, dân chủ, đoàn kết với một nền kinh tế cường thịnh, một quân đội trang bị bằng kỹ thuật chiến tranh tiên tiến là những phương tiện hữu hiệu trong đàm phán để giành lại Hoàng Sa, Trường Sa từ tay Trung Cộng.

Cố Thiếu tá Hải Quân VNCH Ngụy Văn Thà, Hạm trưởng Hộ tống hạm Nhật Tảo HQ 10, hy sinh vì tổ quốc trong trận hải chiến Hoàng Sa năm 1974. Ảnh: RFA

Bao giờ trở lại Hoàng Sa?

Đối với những người Việt yêu nước, những người còn chút khắc khoải về sự hưng vong quốc gia hôm nay, thì ngày 19 tháng Một hàng năm là một ngày đau buồn. Đã 49 năm (19/01/1974 – 19/01/2023) kể từ cuộc chiến Hoàng Sa, một phần máu thịt, một phần lãnh thổ bị cắt rời khỏi cơ thể quốc gia và dân tộc…

Hãy tưởng niệm Hoàng Sa bằng hành động

Việc Trung Cộng hiện đang bị các quốc gia tự do dân chủ xem là mối đe dọa cho an ninh và trật tự thế giới và với mốc điểm 50 năm sắp tới, đây là thời điểm quan trọng chúng ta cần đẩy mạnh các hoạt động để nhắc với Thế Giới rằng Hoàng Sa đã bị Trung Cộng cưỡng chiếm bằng vũ lực.

Ukraine, Gạc Ma và Hoàng Sa

Cùng với toàn dân Ukraine, Tổng Thống Zelensky đã cầm súng đứng trong chiến hào chống quân Nga xâm lược và đã ký đơn khẩn gửi Tòa Án Công Lý Quốc Tế ICJ kiện Nga xâm lược phi pháp đất nước Ukraine.

Tòa Án Công Lý Quốc Tế đã nhận đơn. Chưa cần biết phán xử của Tòa ra sao nhưng lá đơn kiện của Ukraine đủ để buộc Nga phải đối mặt với luật pháp quốc tế, đối mặt với công lý và đẩy Nga vào vị trí của một tội phạm gây chiến xâm lược.

Việt Nam vẫn luôn khẳng định hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa có lịch sử lâu đời của Việt Nam, là lãnh thổ thiêng liêng của Việt Nam. Nhưng Việt Nam hoàn toàn câm lặng chấp nhận quân đội Tàu cộng xâm lược làm chủ quần đảo Hoàng Sa, và một phần quần đảo Trường Sa…!

Các nhóm tấn công hàng không mẫu hạm USS Nimitz và USS Theodore Roosevelt trong cuộc tập trận trên biển Philippines hôm 21/06/2020. Ảnh: US Navy

Đối sách của Mỹ tại Biển Đông không thay đổi

Chính quyền mới của Tổng Thống Biden đã đảo ngược nhiều chính sách của chính quyền Trump trong các lĩnh vực như nhập cư và năng lượng, nhưng khi đối đầu với các hành động của Trung Cộng ở Biển Đông, ở các cấp quyền hành cao nhất, lập trường vẫn giữ nguyên.

Tàu hải cảnh Trung Quốc tuần tra tại vùng biển thuộc vùng đặc quyền kinh tế của Indonesia ở phía bắc đảo Natuna, Indonesia hôm 11/1/2020. Ảnh: Reuters

Kiến nghị Quốc Hội Việt Nam hành động phản đối Luật Hải Cảnh của Trung Quốc

Những người đồng ký tên kiến nghị yêu cầu Quốc Hội Việt Nam “hành động và ban hành”: Thứ nhất là nghị quyết chính thức phản đối và bác bỏ giá trị pháp lý của Luật Hải Cảnh của Trung Quốc, khẳng định chủ quyền và quyền tài phán của Việt Nam đối với các đảo Hoàng Sa, Trường Sa, các vùng biển, vùng trời của Việt Nam; thứ nhì là ban hành nghị quyết về việc khởi kiện Trung Quốc ra cơ quan tài phán quốc tế; và cuối cùng là ban hành nghị quyết kêu gọi các quốc gia thành viên Công Ứớc Liên Hiệp Quốc về Luật Biển đặc biệt lưu ý về khả năng đổ vỡ trật tự pháp lý tại Biển Đông.

Ý nghĩa lịch sử trận hải chiến Hoàng Sa

Việt Nam Cộng Hòa ở thế lưỡng đầu thọ địch. Trong khi chiến đấu chống cộng sản Bắc Việt, Quân lực VNCH cương quyết chiến đấu bảo vệ tổ quốc, chống đánh tập đoàn bành trướng Bắc Kinh. Phải nhấn mạnh là toàn thể quân dân VNCH, từ trên đến dưới, một lòng cương quyết bảo vệ lãnh thổ của tổ quốc kính yêu.

Trận hải chiến Hoàng Sa 1974. Ảnh: Internet

Vai trò của Mao Trạch Đông trong chiến dịch tiến chiếm Hoàng Sa 1974

Tham vọng bành trướng trên Biển Đông của Trung Cộng quá rõ ràng và lộ liễu. Mặc dù có các áp lực quốc tế, không có dấu hiệu gì cho thấy Trung Cộng sẽ từ bỏ tham vọng chiếm đoạt Biển Đông. Chủ trương gặm nhấm Biển Đông của Trung Cộng đang được tiến hành từng bước và chúng hy vọng đến mức độ nào đó sẽ đặt Mỹ và cả thế giới vào thế đã rồi. Trung Cộng đã nuốt vô thì chỉ có cách mổ bụng chúng mới lấy ra được.

Để tránh đại họa mất nước, chọn lựa duy nhất của Việt Nam hiện nay là dân chủ hóa và phải dân chủ hóa gấp.