Tập Cận Bình

Nguyễn Phú Trọng và Tập Cận Bình dùng trà trong chuyến thăm Việt Nam của họ Tập tháng 11/2017. Ảnh: Internet

Chuyến đi định mệnh?

Việc Nguyễn Phú Trọng, năm nay đã 78 tuổi, vận động đi lại thậm chí còn khó khăn, vội vã sang Bắc Kinh để “chúc mừng” hoàng đế Tập Cận Bình đăng cơ, xem ra có nhiều ý nghĩa và nội dung quan trọng hơn là một chuyến đi mang tính biểu tượng.

Chuyến đi này, cần đặt trong bối cảnh biến động địa chính trị toàn cầu và mục tiêu trọng tâm của Tập Cận Bình giai đoạn tiếp tới. Quan trọng hơn là vai trò của Việt Nam trong bàn cờ và tham vọng bá quyền của Trung Quốc là gì?

Ông Nguyễn Phú Trọng (giữa) cùng ông Tập Cận Bình (phải) bước trên thảm đỏ tại Phủ Chủ Tịch, Hà Nội, ngày 12/11/2017. Ảnh: Hoang Dinh Nam/ Pool/ AFP via Getty Images

Ông Nguyễn Phú Trọng đi ‘chầu’ Bắc triều?

Do đảng CSVN công bố rất ít thông tin về chuyến đi của ông Trọng nên khó biết được tại sao ông lại xuất ngoại sau hơn ba năm “tự cấm cung” và đi vội vã như thế trong lúc sức khỏe của ông không tốt như ông thể hiện trong những dịp hiếm hoi xuất hiện trước công chúng.

Liệu có phải ẩn trong “lời mời” của ông Tập Cận Bình có sự hối thúc nào đó mà ông Trọng không thể trì hoãn được?

Đại hội 20 đảng CSTQ kết thúc, Tập Cận Bình thu tóm quyền lực với chiếc ghế tổng bí thư nhiệm kỳ thứ 3 và Thường Vụ Bộ Chính Trị và Bộ Chính Trị hầu hết là người thân tín của họ Tập. Ảnh: Việt Tân

Hoàng Đế Tập Cận Bình 2.0

Dấu ấn thứ hai có thể phần nào giúp giải thích cho sự kiện cựu Tổng Bí Thư Hồ Cẩm Đào bị “áp tải” ra ngoài phòng họp ở phiên bế mạc đại hội, chính là sự khống chế quyền lực trong bộ máy lãnh đạo đảng: Thường Vụ Bộ Chính Trị và Bộ Chính Trị hầu hết là người của Tập Cận Bình.

Tập Cận Bình chọn ngày 16/10, ngày Trung Quốc thử nghiệm bom hạt nhân thành công đầu tiên năm 1964, để khai mạc đại hội 20 đảng CSTQ. Ảnh: Xinhua/ AP/ Getty Images - Nikkei edited

Tập ‘đăng quang’ trong bối cảnh Trung Quốc gặp nhiều thách thức

Nhìn chung, đại hội toàn quốc của đảng Cộng Sản Trung Quốc đã phải đối diện với một số thực tế. Trong khi Tập vẫn muốn xây dựng một quốc gia có thể chống lại Mỹ trên mọi mặt trận, nền kinh tế đang mắc kẹt trong tình trạng ảm đạm với tốc độ tăng trưởng giảm dần – và những điều này sẽ không biến mất trong một sớm một chiều.

Cựu Tổng Bí Thư, Chủ tích Nước Hồ Cẩm Đào bị cặp nách điệu ra khỏi đại hội 20 đảng Cộng Sản Trung Quốc. Ảnh: Twitter

Vài kết luận nhãn tiền rút ra từ Đại Hội 20 đảng Cộng Sản TQ – Thấy gì qua hình ảnh Hồ Cẩm Đào…

Đối với ân nhân và với vị thế oai phong của bậc tiền bối TBT – Chủ Tịch Trung Quốc Hồ Cẩm Đào mà ông Tập Cận Bình còn hành xử như vậy, thì các “đồng chí nước ngoài” đừng cậy nhờ vào tình giai cấp quốc tế, càng không thể chờ mong vào cùng chung ý thức hệ, càng không thể cậy trông vào tình nghĩa, ơn huệ, hay xu nịnh, van lơn. Trong tâm niệm của ông Tập Cận Bình, chỉ có quyền lực và lợi ích. Đó là quyền lực và lợi ích của cá nhân ông Tập Cận Bình, bao gồm quyền lực và lợi ích của quốc gia ông cai trị.

Các thành viên mới của Ủy Ban Thường Vụ Bộ Chính Trị đảng Cộng Sản Trung Quốc, đi đầu là TBT Tập Cận Bình, Đại Lễ Đường Nhân Dân ở Bắc Kinh, ngày 23/10/2022. Ảnh: AP/ Andy Wong

ĐCSTQ: Tập Cận Bình củng cố quyền lực, cất nhắc đồng minh vào Ban Thường Vụ Bộ Chính Trị

Ngày 23/10/2022 ông Tập Cận Bình được bầu lại làm tổng bí thư đảng Cộng Sản Trung Quốc thêm một nhiệm kỳ 5 năm, đứng đầu một Ban Thường Vụ Bộ Chính Trị gồm toàn là những người thân cận và trung thành. Ông sẽ được chính thức chỉ định là chủ tịch nước vào tháng 3/2023. Với một nhiệm kỳ thứ ba, ông Tập, 69 tuổi, trở thành lãnh đạo Trung Quốc quyền lực nhất từ sau Mao Trạch Đông.

Người đàn ông đang là trọng điểm: Tập Cận Bình tại đại hội toàn quốc của đảng Cộng Sản của ông. Ảnh: Li Xueren/ Xinhua/ DPA

Bao giờ chúng ta nhìn thẳng vào sự thật?

Hy vọng rằng nhiều chính trị gia, lãnh đạo doanh nghiệp và cả người dân sẽ hết sức chú ý đến Bắc Kinh trong tuần lễ này. Vì trong tương lai, không ai được phép ngụy biện rằng mình không biết gì về những nguy cơ đến từ Trung Quốc trong thời đại mới.

Tập Cận Bình phát biểu khai mạc Đại Hội Đảng Cộng Sản Trung Quốc lần thứ 20 ở Bắc Kinh. Ảnh: Kevin Frayer/ Getty Images

Trung Quốc đi về đâu sau đại hội?

Điều chắc chắn là ông Tập Cận Bình sẽ tiếp tục làm tổng bí thư cầm quyền thêm một nhiệm kỳ 5 năm, cũng có thể lâu hơn và Trung Quốc vẫn tiếp tục con đường đã đi trong 10 năm qua, tiến tới một xã hội cộng sản toàn trị có nền kinh tế phát triển và công nghệ của thế kỷ 21. Với thế giới, tương lai đó của Trung Quốc đặt ra một thách thức, nhưng có khi cũng là một cơ hội.

Đại hội đảng Cộng Sản Trung Quốc lần thứ 19, Bắc Kinh ngày 24/10/2017. Ảnh: Reuters - Thomas Peter

Đại hội 20 của đảng Cộng Sản Trung Quốc có gì mới?

Ngày 16/10/2022 gần 2.300 đại biểu toàn quốc tề tựu về thủ đô Bắc Kinh dự Đại Hội đảng Cộng Sản Trung Quốc lần thứ 20. Trả lời đài RFI tiếng Việt, chuyên gia Alex Payette, Đại Học Canada và Giám Đốc cơ quan tư vấn Cercius tại Montréal đánh giá: “Sẽ rất khó để tìm được thế cân bằng trong thành phần nhân sự Ban Thường Vụ Bộ Chính Trị” và bộ mặt sắp tới của Quân Ủy Trung Ương sẽ cho thấy Bắc Kinh có thôn tính Đài Loan bằng sức mạnh hay không.

Thủ Tướng Trung Quốc Lý Khắc Cường (phải): "Sông Hoàng Hà và sông Dương Tử sẽ không chảy ngược." Ảnh: Getty Images/Reuters, đồ họa: Nikkei

Lý Khắc Cường: ‘Sông Hoàng Hà và sông Dương Tử sẽ không chảy ngược dòng’

Ngay sau khi Thủ Tướng Lý nói rằng “sông Hoàng Hà và sông Dương Tử sẽ không chảy ngược,” đã xuất hiện nhiều đồn đoán rằng câu nói này có thể ảnh hưởng đến tương lai quyền lực của Tập và vấn đề thay đổi thế hệ lãnh đạo đảng.

Liệu Uông Dương (trái) có thể trở thành thủ tướng Trung Quốc tiếp theo? Ảnh: Taro Yokosawa/Getty Images

Liệu Uông Dương có thể trở thành thủ tướng Trung Quốc tiếp theo?

Ai sẽ là người đứng ra với tư cách là thủ tướng tiếp theo, để cứu vãn nền kinh tế đang trong cơn khốn đốn? Một số người trong giới kinh doanh Trung Quốc đang đề cử Uông Dương (Wang Yang), vị chủ tịch 67 tuổi của Hội Nghị Hiệp Thương Chính Trị Nhân Dân Trung Quốc (Chính Hiệp, CPPCC), cơ quan cố vấn chính trị hàng đầu của nước này.

Vương đứng thứ tư trong số bảy thành viên hiện tại của Ủy Ban Thường Vụ Bộ Chính Trị, cơ quan ra quyết định hàng đầu của đảng Cộng Sản Trung Quốc.